Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
“Ếch ngồi đáy giếng” là một truyện ngụ ngôn mang lại nhiều bài học giá trị. Chú ếch sống trong cái giếng lâu ngày, nó nhìn mọi thứ bên ngoài chỉ qua miệng cái giếng nhỏ bé. Ếch cứ nghĩ mình là một vị chúa tể còn bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung. Đến khi trời làm mưa to, đưa ếch ra ngoài, nó vẫn quen thói cũ đi lại nghênh ngang. Hậu quả là ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. Truyện đã nêu lên bài học về môi trường sống nhỏ bé khiến tầm nhìn trở nên hạn hẹn, đồng thời phê phán những người kiêu ngạo, coi thường người khác. Như vậy, mỗi người đừng sống như ếch ngồi đáy giếng để rồi phải nhận lấy hậu quả cho bản thân.
Người ta thường nói: chúng ta cần phải khiêm tốn.
Thực vật, bởi những kẻ chỉ biết khoe khoang mà không xem lại bản thân mình thì chỉ là "ếch ngồi đáy giếng". Mãi chẳng hiểu được rốt cuộc bầu trời rộng lớn, bao la như thế nào; sự vật và thiên nhiên ngoài kia ra sao. Cả những ngày thành đạt nhất, họ vẫn luôn có sự kém cỏi của mình thế nên theo em, ai ai cũng cần rèn luyện hoặc có cho mình sự khiêm tốn nhất định. Trên đời này chẳng ai hoàn hảo cả, ai cũng có sai sót nhưng thói hư tật xấu ví như hay khoe khoang thì nên bỏ ngay.
Khép lại, chúng ta cần hiểu được giá trị của chính mình, rèn luyện nhân cách của bản thân sao cho mình ngày càng hoàn thiện tốt đẹp hơn.
Bài 1 :
a) Tính anh ấy " ngang như cua "
b ) Công việc của chú tôi luôn " thuận buồm xuôi gió "
c ) Người đi ngoài đường " đông như kiến "
d ) Ta phải nên học tập theo câu thành ngữ " ăn chắc mặc bền "
e ) Bệnh của anh ấy khỏi nhờ " gặp thầy gặp thuốc "
Bài 2 : Tự làm
Bài 3 :
a ) Những câu ca dao về t/c gđ :
Con đi trăm núi ngàn khe
Nhớ mẹ đau khát trong lòng ruột gan
Đi đâu mà bỏ mẹ già
Gối nghiêng ai sửa,chén trà ai dâng ?
Đố ai đếm được lá rừng
Đố ai đếm được mấy tầng trời cao
Đố ai đếm được vì sao
Đố ai đếm được công lao mẹ già.
Đói lòng ăn hột chà là
Để cơm cho mẹ,mẹ già yếu răng .
Đói lòng ăn trái ổi non
Nhịn cơm nuôi mẹ cho tròn nghĩa xưa
Đi khắp thế gian, không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời, không ai khổ bằng cha.
Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha
Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn
Mang cả tấm thân gầy cha che chở đời con
Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc
Đừng để nỗi buồn lên mắt mẹ nghe không.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Dẫu rằng da trắng tóc mây
Đẹp thì đẹp vậy, dạ này không ưa
Vợ ta dù có quê mùa
Thì ta vẫn cứ sớm trưa vui cùng.
Đã rằng là nghĩa vợ chồng
Dầu cho nghiêng núi, cạn sông chẳng rời.
Đói no một vợ một chồng
Một miếng cơm tấm, giàu lòng ăn chơi.
Đôi ta là nghĩa tào khang
Xuống khe bắt ốc, lên ngàn hái rau.
Đốn cây ai nỡ dứt chồi
Đạo chồng nghĩa vợ, giận rồi lại thương.
Em ơi nhớ về một đời người như nhớ về cả rẵng câ
Dì ruột thương cháu như con
Rủi mà không mẹ cháu còn cậy trông vào ai
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh mất thức đủ năm canh.
Gió thúc cội dinh nhánh tùng khua rúc rắc
Nhớ cha mẹ ruột da thắt gan teo.
Về nhà thấy mẹ công phu chưa đền.
b ) Những câu ca dao về quê hương :
Cần Thơ là tỉnh,
Cao Lãnh là quê,
Anh đi lục tỉnh bốn bề,
Mải đi buôn bán chẳng về thăm em.
- Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Xà No,
Anh có thương em, xin sắm một con đò, Để em qua lại mua cò gởi thơ.
- Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền,
Anh có thương em, cho bạc cho tiền,
Đừng cho lúa gạo xóm giềng cười chê.
- Con trai trong Quảng ra thi,
Thấy con gái Huế chân đi không đành.
- Cúc mọc bờ ao kêu bằng cúc thủy,
Chợ Sài Gòn xa, chợ Mỹ cũng xa.
Viết thư thăm hết mọi nhà,
Trước thăm phụ mẫu sau là thăm em.
- Chỉ điều xe tám, đậu tư,
Anh đi Gia Định thư từ cho em.
- Chị Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò.
Chợ Sài Gòn cẩn đá
Chợ Rạch Giá cẩn xi măng
Giã em xứ sở vuông tròn
Anh về xứ sở không còn ra vô.
- Lục tỉnh có hạt Ba Xuyên,
Bạc Liêu chữ đặt, bình yên dân rày.
Mậu Thìn vốn thiệt năm nay,
Một ngàn hai tám, tiếng rày nổi vang.
Phong Thạnh vốn thiệt tên làng,
Giá Rai là quận, chợ làng kêu chung.
Anh em Mười Chức công khùng,
Bị tranh điền thổ, rùng rùng thác oan...
- Lênh đênh ba mũi thuyền kề,
Thuyền ra Kẻ Chợ, thuyền về sông Dâu.
- Làng tôi có lũy tre xanh,
Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng.
Bên bờ vải nhãn hai hàng,
Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
- Quảng Nam có núi Ngũ Hành,
Có sông Chợ Củi, có thành Đồng Dương.
- Quảng Nam nổi tiếng bòn bon
Chả viên Bình Định vừa ngon vừa lành
Chín mùi da vẫn còn tươi
Mùi thơm cơm nếp, vị thanh đường phèn.
Truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” đã đem đến cho mỗi người bài học quý giá. Nội dung kể về một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng, xung quanh nó chỉ toàn những con vật nhỏ bé. Ếch cứ tưởng bản thân nó to bằng trời. Một năm nọ, trời làm mưa to đưa ếch ra bên ngoài. Quen thói cũ, nó đi nghênh ngang khắp nơi, rồi đưa cặp mắt lên nhìn bầu trời, không thèm để ý đến xung quanh nên bị một con trâu đi ngang qua giẫm chết. Qua đây, chúng ta rút ra được rằng môi trường sống nhỏ bé sẽ khiến tầm nhìn trở nên hạn hẹp. Truyện phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà lại huênh hoang như con ếch ngồi đáy giếng. Từ đó, con người rút ra được bài học cần phải biết nhìn xa trông rộng dù hoàn cảnh và môi trường sống có giới hạn, không nên chủ quan, kiêu ngạo và coi thường những người xung quanh.
“Ếch ngồi đáy giếng” là một truyện ngụ ngôn mang lại nhiều bài học giá trị. Chú ếch sống trong cái giếng lâu ngày, nó nhìn mọi thứ bên ngoài chỉ qua miệng cái giếng nhỏ bé. Ếch cứ nghĩ mình là một vị chúa tể còn bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung. Đến khi trời làm mưa to, đưa ếch ra ngoài, nó vẫn quen thói cũ đi lại nghênh ngang. Hậu quả là ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. Truyện đã nêu lên bài học về môi trường sống nhỏ bé khiến tầm nhìn trở nên hạn hẹn, đồng thời phê phán những người kiêu ngạo, coi thường người khác. Như vậy, mỗi người đừng sống như ếch ngồi đáy giếng để rồi phải nhận lấy hậu quả cho bản thân.
Câu nào là luận điểm của truyện Ếch Ngồi Đáy Giếng?
A. Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo
B. Ếch sống lâu trong giếng bên cạnh những con vật nhỏ bé
C. Các loài vật này rất sợ tiếng kêu của ếch
D. Éch bị trâu giẫm bẹp
Tham khảo!
Thành ngữ là những câu nói không nhằm mục đích để hiểu theo nghĩa thông thường, đồng thời ý nghĩa của một thành ngữ thường là câu mang nghệ thuật ẩn dụ trong toàn bộ câu. Hiện có hàng ngàn các thành ngữ khác nhau và chúng thường xuyên được tạo ra ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới.
-Sơn hào hải vị: chỉ những món ăn quý hiếm trên rừng, dưới biển
-Thầy bói xem voi: Chỉ thấy bộ phận, không thấy toàn thể, nhận thức, suy luận một cách phiến diện
-Da mồi tóc sương:Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi
-Tứ cố vô thân: chỉ những người không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa
-Ếch ngồi đáy giếng: Hiểu biết ít do điều kiện tiếp xúc hạn hẹp
-Đem con bỏ chợ:Chỉ việc dìu dắt, giúp đỡ một người, rồi nửa chừng bỏ mặc. Cũng nói Mang con bỏ chợ.
-Chuột sa chĩnh gạo:(Nghĩa đen) Con chuột rơi vào hũ đựng gạo, là món ăn khoái khẩu của nó. (Nghĩa bóng) Ngưởi ta bỗng nhiên được đưa vào trường hợp hay môi trường có lợi cho mình.
-Cưỡi ngựa xem hoa:Cuộc gặp tốt đẹp, hai gia đình quyết định tiến đến hôn nhân. Đêm động phòng, chàng trai và cô gái mới biết được khuyết tật của nhau thì đã muộn. Từ đó, người ta dùng thành ngữ “cưỡi ngựa xem hoa” để chỉ những việc làm có tính chủ quan, qua loa mà không suy xét kĩ.
Con rồng cháu tiên: đây là một câu thành ngữ ý nói rằng người Việt Nam bắt đầu chung một nguồn, đều là con của rồng, cháu của tiên. Vì thế, chúng ta phải biết yêu thương, đoàn kết với nhau.
Thầy bói xem voi: Đây là câu thành ngữ dựa trên câu chuyện cùng tên "Thầy bói xem voi", ý nói rằng Khi nhìn mọi vật phải nhìn từ chung -> cụ thể chứ không thể chỉ dựa vào những thứ đơn giản trước mắt để vội kết luận. (Phải biết nhìn chung)
Ếch ngồi đáy giếng: Câu thành ngữ cũng dựa trên cậu chuyện cùng tên "Ếch ngồi đáy giếng", ý chỉ chúng ta đừng nên tự cao, tự đại vì mọi thứ đều vô cùng bao la, nếu ta quá cho rằng mình là giỏi nhất, thì có ngày cũng nhận một hậu quả như chú ếch trong câu chuyện
- 1/- Nhắc nhở chúng ta nhớ về nguồn gốc cao quý của dân tộc : Con Rồng cháu Tiên ===> Tinh thần tự hào và tự tôn dân tộc
2/- Nhắc nhở chúng ta phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong tình thân ruột thịt của hai tiếng "đồng bào" (có nghĩa là cùng một cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ) ===> Truyền thống đoàn kết của dân tộc
3/- Sự phân bố địa bàn dân cư ở nước ta : 50 con theo mẹ Âu Cơ lên rừng trở thành đồng bào các dân tộc ở miền rừng núi, cao nguyên ... 50 con theo cha Lạc Long Quân xuống biển là các dân tộc sinh sống ở miền đồng bằng... - Khi giao tiếp, nói chuyện, vấn đề nào tìm hiểu chưa thấu đáo thì không nên khẳng định quan điểm của mình là đúng. Muốn kết luận đúng về sự vật thì phải xem xét nó một cách toàn diện. Những hiểu biết hời hợt, nông cạn, những suy đoán mò mẫm thiếu thực tế... chỉ dẫn đến nhận thức lệch lạc, sai lầm mà thôi. Qua truyện, người xưa còn ngầm phê phán những kẻ thiếu hiểu biết nhưng lại hay tỏ ra thông thái.
- Ngụ ý muốn ám chỉ những người học hành không ra gì, tầm nhìn hạn hẹp nhưng luôn tỏ vẻ ta đây là người thông thái.
Những người có suy nghĩ hạn hẹp sẽ dẫn đến hạn chế tư duy và thấu hiểu vấn đề. Họ thường tự cho bản thân mình là đúng thay vì lắng nghe quan điểm từ người khác. Đặc biệt với suy nghĩ hạn hẹp, họ có thể tự tách mình ra khỏi cộng đồng xã hội và mãi mãi trú ngụ trong vùng an toàn của mình. Vì vậy, chúng ta cần mở rộng hiểu biết và tăng cường trải nghiệm trong cuộc sống.
công việc làm anh của anh áy thuận buồm xuôi gió
anh ta là người có hiểu biết cạn hẹp như trong truyện ếch ngồi đáy giếng