Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đồng nghĩa hoàn toàn là: quả - trái, bắp - ngô, vô - vào, thơm - khóm, kệ - giá, dương cầm - piano, máy thu thanh - radio, gan dạ - can đảm, nhà thơ - thi sĩ,...
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: hi sinh - mất mạng, sắp chết - lâm chung, vợ - phu nhân,...
Ví dụ:
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
1. Bạn Nam có một trái táo
Bạn Hương có một quả lê
2. Tôi có thể chơi đàn dương cầm
Bạn Hoa có thể chơi đàn piano
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
1. Anh ấy đã bị mất mạng trong 1 vụ tai nạn giao thông
Đã có rất nhiều chiến sĩ hi sinh để bảo vệ độc lập tổ quốc
2. Bác Nam và vợ của bác đều đang làm việc trên cánh đồng
Thủ tướng Trần Đại Quang và phu nhân đang về thăm quê hương
P/S: Bạn tick nhé! :)
Vd về từ đồng nghĩa ko hoàn toàn là:hi sinh- mất mạng ,vàng nhạt - vàng đậm, vợ- phu nhân
Sau đây là khái niệm về 2 loại từ đồng nghĩa.
Từ đồng nghĩa ht là: Cùng chỉ 1 sự vật, hiện tượng, biể thị 1 khái niệm và có thể thay thế cho nhau.
Từ đồng nghĩa ko ht là: Từ có sắc thái biểu cảm khác nhau.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA
tu dong nghia hoan toan la k phan biet nhau ve sac thai nghia
tu dong nghia k hoan toan la co sac thai nghia khac nhau
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
- Từ đồng nghĩa có hai loại:
+ Đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa): là hai từ có thể thay thế được cho nhau trong văn cảnh.
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau): là hai từ tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.
Từ đồng nghĩa đc chia làm 2 loại:
-từ đồng nghĩa hoàn toàn:ko phân biệt nhau về sắc thái nghĩa
-từ đồng nghĩa ko hoàn toàn:có sắc thái nghĩa khác nhau
CHÚC BN HC TỐT!!!^^
từ đồng nghĩa hoàn toàn: k phân biệt nhau về sắc thái nghĩa
từ đồng nghĩa k hoàn toàn: có sắc thái nghĩa khác nhau
từ đông nghĩa hoàn toàn là từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói
-từ đồng nghĩa không hoàn toàn là các từ tuy cùng nghĩa nhưng khác nhau phần nào về mặt sác tháu biểu cảm hoặc cách thức hành động
1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.
VD : -Nước đi hay đấy.
-Nước lọc uống ngon quá.
Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập
+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.
+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.
Câu 3 :
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu
-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
Câu 4 :
Giàu - nghèo
Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.
Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?
Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.
Câu 7 : Thiếu nhi.
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?
câu 8 :B
hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:
Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng
Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương
Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ
Danh từ
hai bên cùng có lợi
Tính từ
điều này lợi cho công việc
1) Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy:
là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa
Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu
– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…
-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh
– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được
Đại từ:
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, ... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
2)
Hán Việt:
Từ đâu đó có tiếng đàn vi-ô-lông nhẹ nhàng từ từ bay theo những ngọn gió.
Hân là một cô bạn rất dễ thương. ( Hân ở đây giữ chức vụ danh từ và từ Hán việt )
tham khao
-Bạn Nam có 1 trái táo
-Mẹ em đang rang mè
-Mẹ em đang rang vừng