K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mê muội : Đầu óc người này thật mê muội.

Hau háu : Bọn trẻ hau háu nhìn vào mâm cỗ.

Nôn nao : Nôn nao như người say sóng.

Nông nóng : Nôn nóng muốn biết tin nhà.

Hoạt động : ​Hoạt động ngoại khóa thật là thú vị.

Sinh hoạt : Sinh hoạt lớp thật là vui.

Cấp bách:Nhà mk cs chuyện cấp bách

a) tiền bạc làm người ta mê muội

mê mải chải tóc từ nãy đến giờ

b) Bài giảng này rất thiết thực

    Chứng em rất thân thiết với nhau

c) Lòng em rất rạo rực khi nghe kể chuyện về Bác Hồ

Lòng em rộn rạo khi sắp được gặp lại người thân

d) Lớp em ai cũng háo hức đón cô giáo chủ nhiệm mới

e) Người ta đang nôn nao bàn tán vụ án giết người vừa rồi

    Lớp em ai cũng nôn nóng chờ kết quả thi học kì

g) Ánh mắt hồn nhiên của cô bé làm tôi thấy có lỗi

h) Em tích cực tham gia các hoạt động của trường

   Giờ sinh hoạt lớp lúc nào cũng ồn ào

i) Nhà tôi đang có chuyện cấp bách

Tôi cấp tốc làm nốt bài tập cuối cùng khi sắp hết thời gian

(mik ko biết đúg ko nếu sai mog bn thôg cảm)

I. Tìm các kết hợp trong đó các từ đã cho được dùng theo nghĩa chuyển: 1, Bốc:....................................................................................................... 2, Ôm:........................................................................................................ 3, Cuộn:....................................................................................................... 4,Tay...
Đọc tiếp

I. Tìm các kết hợp trong đó các từ đã cho được dùng theo nghĩa chuyển:

1, Bốc:.......................................................................................................

2, Ôm:........................................................................................................

3, Cuộn:.......................................................................................................

4,Tay chân:................................................................................................

5, Tim:..........................................................................................................

II. Đặt câu với các cặp từ sau:(nhớ là mõi từ một câu nha)

1. Mê mải/mê muội

2. Thiết thực/thiết thân

3, Rạo rực/rộn rạo

4, Háo hức/hau háu

5, Nôn náo/nôn nóng

6, Hồn nhiên/hồn hậu

7, Thực thà/thật thà

8, Tài tình/tài tử

9, Hoạt động/sinh hoạt

10, Cấp bách/cấp tốc

III. Đặt câu với các cụm DT sau:

1. người nối ngôi vua

2. khi sâm sẩm tối

3. nơi xa nhất của Tổ quốc

4. thứ thích nhất

5. những khi nhớ nhà

6. người đẹp nhất trong cuộc thi hôm nay

7. khi vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long

8. nơi đầu sóng ngọn gió

9. thứ đắt tiền

10.những kẻ ngủ trưa

0
23 tháng 7 2017

* Mê muội: ở trạng thái mất tỉnh táo, mất sáng suốt đến mức không còn ý thức được đâu là phải trái, đúng sai

- Đặt câu: Đầu óc của bạn ấy thật mê muội!

* Hau háu: từ gợi tả vẻ nhìn tập trung, không chớp, tỏ rõ sự thèm muốn

- Đặt câu: Cặp mắt hau háu của em ấy nhìn vào những con búp bê bên đường.

*Nôn nao: ở trạng thái xao động trong tình cảm khi đang mong mỏi hoặc gợi nhớ đến điều gì

- Đặt câu: Nhìn trạng thái cậu ấy khi đi học về thật nôn nao!

* Nôn nóng: nóng lòng muốn được làm ngay việc chưa thể làm, muốn có ngay cái chưa thể có

- Đặt câu: Em tôi nôn nóng chạy về khoe mẹ điểm 10.

* Hoạt động: vận động, cử động, thường là nhằm một mục đích nào đó

- Đặt câu: Chị ấy lúc nào cũng hoạt động, không chịu ngồi yên.

* Sinh hoạt : Những hoạt động thuộc về đời sống hằng ngày của một người hay một cộng đồng người (nói tổng quát)

- Đặt câu: Chúng tôi thường tham gia các hoạt động ở trường và goài xã hội.

23 tháng 7 2017

Đặt câu với các từ sau :

Mê muội : Đầu óc người này thật mê muội.

Hau háu : Bọn trẻ hau háu nhìn vào mâm cỗ.

Nôn nao : Nôn nao như người say sóng.

Nông nóng : Nôn nóng muốn biết tin nhà.

Hoạt động : ​Hoạt động ngoại khóa thật là thú vị.

Sinh hoạt : Sinh hoạt lớp thật là vui.

P/S : Mk đặt câu ko hay lắm, mong bn thông cảm

13 tháng 11 2018

      Giải thích:

rung chuyển: rung động mạnh, đến mức có thể làm lay chuyển cái vốn có nền tảng vững chắc mặt đất rung chuyển     

rung rinh: rung động nhẹ và liên tiếp  

thân mật: có những biểu hiện tình cảm chân thành và thân thiết với nhau

thân thiện: có biểu hiện tỏ ra tử tế và có thiện cảm với nhau

thân thiết: có quan hệ tình cảm gần gũi và gắn bó mật thiết với nhau

thân thích: người có quan hệ họ hàng gần gũi

       Đặt câu:

Âm thanh rung rinh thật vui tai .

Mọi thứ bị rung chuyển khi có động đất .

Bạn Lan rất thân mật với mọi người .

Chị hàng xóm nhà tôi rất thân thiện .

Hoa và tôi vô cùng thân thiết với nhau .

Bạn Hà không có họ hàng thân thích .

                        Học tốt!

7 tháng 10 2016

Nga và Linh là đôi bạn thân rất thân thiết với nhau

Chú Nam rất thân mật khi tiếp khách

Người Việt Nam rất thân thiện khi chào đón khách du lịch nước ngoài

7 tháng 10 2016

 Tôi và Hạnh là hai đứa bạn rất thân thiết với nhau

Con người Việt Nam rất lịch sự và thân thiện

Anh tôi và chị Lan rất thân mật với nhau.

Chúc bạn học tốt!

a) Rung chuyển: rung động mạnh, đến mức có thể làm lay chuyển cái vốn có nền tảng vững chắc

Mặt đất đang rung chuyển

Rung rinh: rung động nhẹ và liên tiếp

Những cánh hoa đang rung rinh trước gió

Thân mật: có những biểu hiện tình cảm chân thành và thân thiết với nhau

Chúng tôi nói chuyện rất thân mật

Thân thiện: có biểu hiện tỏ ra tử tế và có thiện cảm với nhau

Lan có 1 nụ cười rất thân thiện

Thân thiết: có quan hệ tình cảm gần gũi và gắn bó mật thiết với nhau

Trang là người bn thân thiết của tôi.

b) Ko bít làm 

Học tốt

5 tháng 11 2018

Cám  ơn b Nguyen Anh Ngoc

Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:A. Phương thức lưu truyền.B. Lực lượng sáng tác.C. Thời gian sáng tác.D. Đáp án A, B.Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?“Con đi trăm núi, ngàn kheChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)A. 1B. 2C. 3D. 4Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?A. Kể lại những câu...
Đọc tiếp

Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:

A. Phương thức lưu truyền.

B. Lực lượng sáng tác.

C. Thời gian sáng tác.

D. Đáp án A, B.

Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?

“Con đi trăm núi, ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?

A. Kể lại những câu chuyện quen thuộc, gần gũi với cuộc sống xung quanh ta.

B. Câu chuyện không nhất thiết phải có những tình tiết li kì mà có thể hấp dẫn người đọc bằng lời văn lôi cuốn, kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm.

C. Nhân vật phải được khắc họa chân thực nhưng không cần thiết phải miêu tả chi tiết ngoại hình nhân vật.

D. Chỉ được kể lại một sự kiện chính bản thân mình đã được chứng kiến trong thực tế.

3
29 tháng 12 2019

khó nhỉ,tui cx lớp 6 thui

5 tháng 1 2020

C1:D; C2:A; C3: KO BT

22 tháng 8 2016

b

22 tháng 8 2016

Mn giúp em với ạ:Câu 1: Thế nào là tích cực, tự giác? Vì sao cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?Câu 2: Mục đích học tập của học sinh là gì? Để đạt được mục đích đã đề ra, học sinh cần phải làm gì?Câu 3: Cho tình huống sau:Hoàng có thói quen nói to trong khi nói chuyện với mọi người ở trong gia đình, ở trường, ở lớp ở nơi công cộng. Không...
Đọc tiếp

Mn giúp em với ạ:

Câu 1: Thế nào là tích cực, tự giác? Vì sao cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?

Câu 2: Mục đích học tập của học sinh là gì? Để đạt được mục đích đã đề ra, học sinh cần phải làm gì?

Câu 3: Cho tình huống sau:

Hoàng có thói quen nói to trong khi nói chuyện với mọi người ở trong gia đình, ở trường, ở lớp ở nơi công cộng. Không những thế, Hoàng còn hay chỉ tay vào người khác ở ngoài đường để chê bai, rồi lại cười ồ lên.

a) Em nhận xét thế nào về biểu hiện của Hoàng?

b) Nếu là bạn thân của Hoàng, em sẽ khuyên bạn điều gì?

Câu 4: Cho tình huống sau:

Mai rủ Phương tham gia đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. Phương từ chối vì cho rằng việc làm này không cần thiết, tốn thời gian và không phục vụ cho việc học tập.

a) Em có nhân xét gì về việc làm của Mai và sự từ chối của Phương?

b) Nếu em là Mai, em sẽ khuyên Phương điều gì?

GDCD mn nhé

2
23 tháng 12 2018

....dài quá đê

=((

23 tháng 12 2018

đây là giáo dục công dân mà