Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Nói đến Hải Thượng Lãn Ông trước hết là nói đến y đức. Con người thầy thuốc là vậy mà con người xã hội trong ông cũng là tấm gương lớn về nhân cách. Hải Thượng Lãn Ông là hiện thân của tấm lòng cương trực, chí khí thanh cao, không màng công danh phú quý, không nịnh hót kẻ giàu sang. Khi ông 62 tuổi, vào năm Cảnh Hưng 43 (1782), ông nhận được lệnh chúa Trịnh triệu về kinh xem mạch kê đơn cho Thế tử Trịnh Cán. Việc trên đòi đâu dám chống và từ quê mẹ, ông thượng kinh. Chúa Trịnh Sâm gặp ông, tiếp một buổi khen "hiểu sâu y lý", ban thưởng cho ông 20 suất lính hầu và bổng lộc ngang với chức quan Kiểm soát bộ hộ để giữ ông lại. Nhưng ông giả ốm không vào chầu, sau lại viện cớ tuổi già mắt hoa, tai điếc thường ốm yếu để được trọ ở ngoài. Bọn ngự y ghen tỵ với Lãn Ông, không chịu chữa theo đơn của ông nên Thế tử không khỏi, ông biết thế nhưng không hề thắc mắc với bọn thầy thuốc thiếu lương tâm này, mặt nữa ông không thật nhiệt tình chữa, để sớm thoát khỏi vòng cương tỏa của quyền thần, danh lợi. Thế nhưng với dân, với đồng nghiệp, với học trò, Hải Thượng Lãn Ông lại là một con người khác. Ông là một tấm gương mẫu mực cho thuật xử thế: "Khi gặp người cùng nghề cần khiêm tốn, hòa nhã, cẩn thận, chớ nên coi rẻ khinh thường, đối với người cao tuổi thì nên cung kính; đối với người có học thì nên tôn thờ như bậc thầy; đối với người cao ngạo thì nên nhún nhường; đối với người non nớt thì nên dìu dắt; giữ lòng như vậy là điều phúc lớn.
có tấm lòng nhân ái,thương người,không màng danh lợi
tick cho mình nhaaaaaaa
Nội dung :
Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao cả của Hải Thượng Lãn Ông. |
Ca ngợi tấm lòng y đức nhân hậu ko màng danh lợi ko cần tiền tính nhân cách cao cả của người thầy thuốc hải thượng lãn ông
Có lần, một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng, nhưng nhà nghèo, không có tiền chữa. Lãn Ông biết tin bèn đến thăm. Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ, mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc. Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ. Ông ân cần chăm sóc đứa bé suốt một tháng trời và chữa khỏi bệnh cho nó. Khi từ giã nhà thuyền chài, ông chẳng những không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
Tham khảo:
Lãn Ông là một người không màng danh lợi được thể hiện qua chi tiết: Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo từ chối.
Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
Câu thơ cuối bài:
"Công danh trước mắt trôi như nước
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".
Qua hai câu thơ trên đã thể hiện quan điểm, cách nhìn của Lãn Ông về danh lợi và nhân nghĩa. Công danh chỉ là những cái phù phiếm, sẽ trôi đi như dòng nước, chỉ có tấm lòng nhân đức cao cả mới đáng quý, đáng trân trọng ở đời.
Tham khảo :
-Có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi là vì: nhiều lần vua chúa vời ông vào cung, tiến cử vào chức Ngự y nhưng ông đã khéo léo từ chối.
-Theo em hiểu nội dung hai câu thơ:
"Công danh trước mắt trôi như nước
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương".
Nghĩa là: Công danh không phải là cái tồn tại mãi, nó cũng sẽ trôi di như nước, cái mà chẳng đáng được coi trọng. Chỉ có nhân nghĩa là cái tồn tại mãi mãi, cái mới đáng trân trọng, đáng quý nhất ở đời.
Ai là người đối đầu với thần Gió?
❓