Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?
Câu | Câu hỏi |
Câu 1: Nào ngờ chữ ông xấu quá, quan đọc không được, thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. | 1. Vì sao quan đuổi bà ra khỏi huyện đường ? 2. Quan đã thét lính làm gì bà lão ? 3. Bà cụ bị ai đuổi ra khỏi đường? |
Câu 2: Về nhà bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận | 1. Về nhà bà cụ đã làm gì ? 2. Bà cụ đã kể lại chuyện gì ? 3. Vì sao Cao Bá Quát ân hận ? |
Câu 3: Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp. | 1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì ? 2. Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ để làm gì ? 3. Ông dốc sức luyện chữ từ khi nào ? |
Câu 1: Các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò của thầy vì bài của chú chữ tốt văn hay.
Câu 2: Qua nội dung bài đọc, em học tập ở Nguyễn Hiền những đức tính là ý chí vượt khó, tinh thần tự học, quyết tâm cao để đạt được hành quả tốt đẹp.
Câu 3: Chú bé rất ham thả diều.
VN
Câu 4: Trong bài đọc “Ông trạng thả diều” có hai từ láy, đó là: đom đóm, vi vu.
Đặt câu:
- Tiếng sáo vi vút trên cao.
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu a :
Mấy cây hoa giấy nở tùng bừng ở đâu ?
- Câu hỏi cho trạng ngữ của câu b :
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu ?
a) Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì"
- Cao Bá Quát suy nghĩ gì về lá đơn viết cho bà cụ?
- Văn dù có hay mà chữ xấu thì thế nào?
b) "Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang mới chịu đi ngủ"
- Mỗi buổi tối ông đã làm gì?
- Sáng sáng , ông đã làm gì để luyện chữ viết của mình
c) Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau"
- Sau một thời gian luyện tập chữ viết của ông thế nào
- Khi chữ viết đã tiến bộ ông còn làm gì nữa?
đặt câu hỏi là Bạn Linh đang làm gì?
bạn linh đang làm gì
hoặc là
ai đang làm bài tập