Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước cách mạng tháng tám nhân dân của ta đều là những chị Dậu,lão Hạc, anh Pha cả
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
(Truyện Kiều)
a) Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
(Hồ Chí Minh)
(b) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
(Hồ Chí Minh)
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu)
Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Bàn tay:bộ phận của cơ thể con người
> Chỉ người lao động –lấy bộ phận để gọi toàn thể
b/ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Một: số ít ->Lấy cái cụ thể để gọi
Ba: số nhiều cái trừu tượng
c/ Ngày Huế đổ máu -> Nổ ra chiến sự ở Huế ->Lấy dấu
Chú Hà Nội về hiệu của sự vật để gọi sự vật
d/ Cả phòng đều yên lặng. ->Chỉ những người trong phòng
-> Lấy vật chứa đựng để goi vật bị chứa đựng.
1)So sánh:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
2)Nhân hóa:
Cây bàng trường tôi như muốn dang đôi tany của nó ôm ấp những học sinh
3)Ẩn dụ:
Thấy trong lăng, một mặt trời rất tỏ
4)Hoán dụ:
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay?
1. So sánh :
Bà như quả đã chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
2. Nhân hóa :
Chị tre chải tóc bờ ao.
3. Ẩn dụ :
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
4. Hoán dụ :
Vì sao ? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người : Hồ Chí Minh
- Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể là:
VD1:
' Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
VD2:
"Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người"
VD3:
"Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh"
- Ba câu có ẩn dụ phẩm chất là:
+ Câu 1:
"Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
+ Câu 2:
"Thuyền về có nhớ bến trăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền"
Còn 1 câu nhưng mình k nghĩ ra
Trả lời :
Phép ẩn dụ trong câu là : "Cháy hết mình"
- Hok tốt !
^_^
c,
Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
Khác nhau:
- Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
- Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.
Ví dụ:
Hoán dụ: "Áo chàm đưa buổi phân ly"
=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
Ẩn dụ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
(Viễn Phương)
=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).
a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.