Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.
- Lực tương tác giữa hai điện tích là:
F = k q 1 . q 2 r 2 = 9.10 9 . 10 − 8 . − 2.10 − 8 0 , 1 2 = 1 , 8.10 − 4 N .
b) Muốn lực hút giữa chúng là 7 , 2 . 10 - 4 N. Tính khoảng cách giữa chúng:
Vì lực F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nên khi F ' = 7 , 2 . 10 - 4 N = 4 F ( tăng lên 4 lần) thì khoảng cách r giảm 2 lần: r ' = r 2 = 0 , 1 2 = 0,05 (m) =5 (cm).
Hoặc dùng công thức:
F ' = k q 1 . q 2 r 2 ⇒ r = k q 1 . q 2 F ' = 9.10 9 10 − 8 .2.10 − 8 7 , 2.10 − 4 = 0,05 (m) = 5 (cm).
c) Thay q 2 bởi điện tích điểm q 3 cũng đặt tại B như câu b thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3 , 6 . 10 - 4 N . Tìm q 3 ?
F = k q 1 . q 3 r 2 = > q 3 = F . r 2 k q 1 = 3 , 6.10 − 4 .0 , 1 2 9.10 9 .10 − 8 = 4.10 − 8 C .
Vì lực đẩy nên q 3 cùng dấu q 1 .
d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q 1 và q 3 như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện môi ε = 2 .
Ta có: lực F tỉ lệ nghịch với ε nên F ' = F ε = 3 , 6.10 − 4 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .
Hoặc dùng công thức: F ' = k q 1 . q 3 ε r 2 = 9.10 9 10 − 8 .4.10 − 8 2.0 , 1 2 = 1 , 8 . 10 - 4 ( N ) .
a) q 1 = 4 . 10 - 8 C ; q 2 = - 8 . 10 - 8 C ; r = 4cm; ε = 2
Lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn:
b) q 2 = - 0 , 06 μ C ; q 2 = - 0 , 09 μ C ; r = 3cm; ε = 5
Lực tương tác giữa chúng là lực đẩy và có độ lớn:
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có độ lớn
F = F 12 = F 21 = k q 1 q 2 r 2 ⇒ r = k q 1 q 2 F = 0 , 3 m
Vậy khoảng cách giữa hai điện tích điểm là 0,3 m.
a, Ta có: \(F=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=9.10^9\frac{\left|9.10^{-8}.\left(-4.10^{-8}\right)\right|}{\left(0,06\right)^2}=9.10^{-3}\left(N\right)\)
b, Giả sử khoảng cách cần tìm là r.
Ta có: \(F=k\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\)
\(\Rightarrow r=\sqrt{\frac{\left|q_1q_2\right|k}{F}}=\sqrt{\frac{\left|9.10^{-8}.\left(-4.10^{-8}\right)\right|.9.10^9}{20,25.10^{-3}}}=1,6.10^{-3}\left(m\right)=0,16\left(cm\right)\)
Bạn tham khảo nhé!