K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2020

Cảm giác bài làm của 2 bạn hạng nhất và hạng nhì khá giống nhau nhỉ?

24 tháng 8 2020

Bạn này chắc thích làm bài ko ai hiểu được

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 8 2020

Dành cho những bạn đang muốn nâng giải lên trên 100GP cho giải nhất:

- Thứ nhất, đây là giải thưởng đã được thầy và hội động hoc24.vn thông qua, vậy nên nếu có thay thì chủ cuộc thi sẽ cần kiến nghị lại với hội đồng trang, mất nhiều công sức và thời gian. Vả lại, mình khẳng định là các thầy cô sẽ không đồng ý với phương án này, vì số GP quá lớn. Đến nhất tuần mấy tuần nay, bỏ ra bao công sức giúp giải bài, còn khó kiếm lên trên 100GP nữa là.

- Thứ hai, cuộc thi này thuộc mảng môn phụ, chứ không thuộc mấy mảng trọng tâm hay chính như Toán, Văn, Lí, Hóa,... Mảng Tin học mấy tuần nay, nhất tuần có khi cũng chưa kiếm đến 10GP một tuần ấy chứ. Với cả cuộc thi Tin học lần trước chỉ có 20 người tham dự vòng 1, và có 2 vòng. Vậy nên không thể nào giải của cuộc thi này còn lớn hơn cả cuộc thi tiếng Anh của anh Minh trước đây được. Tham dự rất đông đảo và nhiệt tình, tỉ lệ "chọi" rất cao mà chung cuộc giải nhất chỉ có 100GP.

- Vậy nên, đây là một sân chơi bổ ích, để phát triển thêm kiến thức và kĩ năng, cũng như giải trí. Vậy nên với giải trên, mình nghĩ bạn chủ cuộc thi đã lựa chọn đúng giải.

- Nếu muốn kiếm thêm GP, các bạn có thể giúp đỡ các bạn trả lời câu hỏi. Trao đi cũng là nhận lại, trao càng nhiều thì nhận càng nhiều!

Đây là ý kiến của mình.

7 tháng 8 2020

Văn hay chữ tốt nhở :))

15 tháng 8 2020

Đưa lên CHH đi bạn :)

Bài 1. Cặp số hoàn hảo Cường là một trong những học sinh giỏi của tỉnh Hà Tĩnh, khi đang học lớp 10 em đã đậu học sinh giỏi quốc gia môn Tin học. Trong lần giao lưu với các em học sinh THCS sắp thi vào lớp 10 Chuyên Tin trường THPT Chuyên Hà Tĩnh, Cường ra một bài toán đố các bạn như sau: Cho một dãy số nguyên A gồm N phần tử a1, a2,…,aN, mỗi phần tử có giá trị tuyệt đối không quá 109 . Một cặp số...
Đọc tiếp

Bài 1. Cặp số hoàn hảo Cường là một trong những học sinh giỏi của tỉnh Hà Tĩnh, khi đang học lớp 10 em đã đậu học sinh giỏi quốc gia môn Tin học. Trong lần giao lưu với các em học sinh THCS sắp thi vào lớp 10 Chuyên Tin trường THPT Chuyên Hà Tĩnh, Cường ra một bài toán đố các bạn như sau: Cho một dãy số nguyên A gồm N phần tử a1, a2,…,aN, mỗi phần tử có giá trị tuyệt đối không quá 109 . Một cặp số được gọi là cặp số hoàn hảo nếu thỏa mãn điều kiện |ai + aj| lớn nhất với i ≠ j. Yêu cầu: Hãy tìm hai chỉ số i và j khác nhau sao cho |ai + aj| lớn nhất. Dữ liệu: Vào từ file văn bản PERNUM.INP • Dòng đầu tiên ghi một số nguyên N (2 ≤ N ≤ 5 x 106 ) là số phần tử của dãy. • Dòng thứ hai ghi N số nguyên a1,a2,…,aN (|ai| ≤ 109 ). Các số trên cùng dòng ghi cách nhau ít nhất một dấu cách. Kết quả: Ghi ra file văn bản PERNUM.OUT: Một số nguyên duy nhất là giá trị |ai + aj| lớn nhất tìm được. 

0
23 tháng 8 2023

Để lưu trữ danh sách học sinh và thông tin điểm thi của họ, bạn có thể sử dụng một danh sách chứa nhiều danh sách con. Mỗi danh sách con sẽ chứa tên học sinh (dạng chuỗi) và ba điểm số (dạng số) của họ tương ứng với ba bài thi.

Ví dụ, để tạo một mảng danh sách học sinh với thông tin điểm số, ta có thể sử dụng mã như sau:

# Nhập danh sách học sinh và điểm số

students = []

n = int(input("Nhập số lượng học sinh: "))

for i in range(n):

  name = input(f"Nhập tên học sinh thứ {i+1}: ")

  mark1 = float(input(f"Nhập điểm bài thi 1 của {name}: "))

  mark2 = float(input(f"Nhập điểm bài thi 2 của {name}: "))

  mark3 = float(input(f"Nhập điểm bài thi 3 của {name}: "))

  students.append([name, mark1, mark2, mark3])

# Tính điểm trung bình và in ra danh sách học sinh và điểm trung bình của họ

for student in students:

  name = student[0]

  mark1 = student[1]

  mark2 = student[2]

  mark3 = student[3]

  avg_mark = (mark1 + mark2 + mark3) / 3

  print(f"Học sinh {name} có điểm trung bình là {avg_mark}")

1:

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:=1 to n do 

  write(a[i]:4);

readln;

end.

2: 

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,j,tam:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:=1 to n-1 do 

  for j:=i+1 to n do

if a[i]>a[j] then

begin

tam:=a[i];

a[i]:=a[j];

a[j]:=tam;

end;

for i:=1 to n do 

  write(a[i]:4);

readln;

end.

3:

uses crt;

var x,i,max:integer;

begin

clrscr;

repeat

write('Nhap x='); readln(x);

until x>0;

max:=0;

for i:=1 to x do 

  if i mod 2=0 then

begin

if max<=i then max:=i;

end;

writeln('So chan lon nhat khong vuot qua ',x,' la: ',max);

readln;

end.

9-Trong cuộc thi giải toán qua mạng internet mỗi học sinh đều có số điểm tích lũy riêng của mình. Số điểm tích lũy của mỗi học sinh là một số nguyên dương K (0 < K ≤ 2×109). Đội tuyển của trường THCS Tài Năng có N học sinh tham gia dự thi (2 ≤ N ≤ 100). Tại buổi gặp mặt trước kỳ thi cấp tỉnh, thầy hiệu trưởng quyết định thưởng cho các học sinh trong đội tuyển Q triệu đồng, biết rằng điểm...
Đọc tiếp

9-Trong cuộc thi giải toán qua mạng internet mỗi học sinh đều có số điểm tích lũy riêng của mình. Số điểm tích lũy của mỗi học sinh là một số nguyên dương K (0 < K ≤ 2×109). Đội tuyển của trường THCS Tài Năng có N học sinh tham gia dự thi (2 ≤ N ≤ 100). Tại buổi gặp mặt trước kỳ thi cấp tỉnh, thầy hiệu trưởng quyết định thưởng cho các học sinh trong đội tuyển Q triệu đồng, biết rằng điểm tích lũy của mỗi học sinh đều chia hết cho Q.

Yêu cầu: Hãy tìm số nguyên dương Q lớn nhất.

Dữ liệu vào là  một mảng  gồm N số nguyên A[n] vớ N:số học sinh và a[i] là điểm tích lũy được của học sinh thứ i

10. Cho 1 dãy gồm n phần tử số nguyên a1,a2…an (0<= ai<=32000; 0<= n<=32000). Yêu cầu:

a. Đếm số lượng các số khác nhau có trong dãy.

b. Đếm số lần xuất hiện của từng phần tử trong dãy.

11-Trên một hòn đảo xinh đẹp, có n người thuộc nhiều bộ tộc sinh sống. Người dân ở đây rất hiền hòa, mỗi người thuộc một bộ tộc nào đó. Một nhà nhân chủng học muốn biết trên đảo có bao nhiêu bộ tộc. Ông nghĩ ra một cách, ông gặp và hỏi từng người trong n người trên đảo với một câu hỏi: “Bộ tộc của bạn có bao nhiêu người?”. Ông nhận được câu trả lời từ họ đó là số lượng người trong bộ tộc của họ. Từ kết quả thu được, nhà nhân chủng học sẽ xác định được số lượng bộ tộc khác nhau trên đảo.

Yêu cầu: Với n câu trả lời của n người dân, hãy xác định số lượng bộ tộc có trên đảo. 

Dữ liệu đầu vào:

-số nguyên dương n biểu thị cho số người sinh sống trên đảo

-mảng A gồm n số nguyên dương,phần tử A[i] là câu trả lời của người thứ i


viết theo pascal dùm mình nhé


 

1

Bài 10:

uses crt;

var a,b:array[1..10000]of longint;

i,n,dem,j,dem1:longint;

kt:boolean;

begin

clrscr;

readln(n);

for i:=1 to n do readln(a[i]);

dem:=0;

b[1]:=a[1];

for i:=1 to n do 

begin

kt:=true;

for j:=1 to dem do 

  if b[j]=a[i] then kt:=false;

if kt=true then 

begin

dem:=dem+1;

b[dem]:=a[i];

end;

end;

writeln(dem);

for i:=1 to dem do

begin

dem1:=0;

for j:=1 to n do 

  if b[i]=a[j] then dem1:=dem1+1;

writeln(b[i],' xuat hien ',dem1,' lan');

end;

readln;

end. 

2 tháng 1 2022

mình cảm ơn nhiều ạ

THÔNG BÁO MỞ ĐĂNG KÍ CUỘC THI TIN HỌC LẦN 2 Được sự đồng ý của hội đồng hoc24.vn, mình xin được tổ chức cuộc thi Tin Học lần 2 nhằm tạo thêm một sân chơi thật bổ ích trong trang. - Đối tượng tham gia: Không giới hạn về số lượng đăng ký, không giới hạn về số GP hay SP cần đạt được để tham gia, là cuộc thi dành cho khối THCS có hiểu biết về ngôn ngữ lập trình Pascal từ lớp 8 trở lên(các...
Đọc tiếp

THÔNG BÁO MỞ ĐĂNG KÍ CUỘC THI TIN HỌC LẦN 2

Được sự đồng ý của hội đồng hoc24.vn, mình xin được tổ chức cuộc thi Tin Học lần 2 nhằm tạo thêm một sân chơi thật bổ ích trong trang.

- Đối tượng tham gia: Không giới hạn về số lượng đăng ký, không giới hạn về số GP hay SP cần đạt được để tham gia, là cuộc thi dành cho khối THCS có hiểu biết về ngôn ngữ lập trình Pascal từ lớp 8 trở lên(các bạn lớp 6-7 cũng có thể tham gia nếu có hiểu biết về Pascal).

- Thể lệ và luật thi:

*Mỗi bài thi có tối đa 20 điểm, trong mỗi vòng thi chỉ được sử dụng 1 tài khoản duy nhất.

*Có 2 vòng thi:

-Vòng 1: vòng loại, dự kiến diễn ra từ 8h ngày 7/8/2020 đến hết ngày 10/8/2020-chọn ra 8 bạn có điểm số cao nhất được đi tiếp vào vòng 2.

-Vòng 2: vòng chung kết, dự kiến diễn ra từ 8h ngày 12/8/2020 đến hết ngày 16/8/2020-chọn ra 3-4 bạn có điểm số cao nhất nhận giải thưởng

* Giải thưởng:

-Thành viên qua được vòng 1: +5GP.

-Vòng 2:

+Giải đặc biệt(1 giải): Thưởng 500GP dành cho 1 bạn duy nhất được 20 điểm ở cả hai vòng(nếu không có bạn nào thỏa mãn được điều kiện này thì không có giải đặc biệt)

+Giải nhất(1 giải): Thưởng 100GP

+Giải nhì(1 giải): Thưởng 50GP

+Giải ba(1 giải): Thưởng 30GP

*Đăng kí: điền luôn thông tin trong bài làm vòng 1, không cần bình luận vào bài viết dưới đây.

CÁCH THỨC ĐĂNG KÍ (KHI ĐIỀN TRONG BÀI THI):

@ Họ và tên: ……………………………. [VD: Nguyễn Văn A]

@ Lớp (năm học 2019-2020): ……………………….. [VD: 8]

Chúc các bạn có sự chuẩn bị tốt nhất trong các vòng thi.

0

em có đọc kỹ thông tin ở trên không vậy?

Đăng kí vào bài làm

Ghi thông tin cá nhân của mình vào trên cùng bài làm

29 tháng 7 2020

Hình như 2 vòng đó bạn