K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đáp án tuyển sinh 9 vào 10 giải câu 1

Dap an de thi vao lop 10 THPT chuyen nam 2021 mon Ly tinh Ninh Binh

Câu 1)1)tt)v1=9km/h

v2=15km/h

do người thứ ba xuất phát thời gian đi được t1 thì gặp người thứ nhất,thời gian di được t2 thì gặp người thứ hai 

ta có t2-t1=35/60=7/12h

thời gian người thứ nhất gặp người thứ 3 là;t1+20/60=t1+1/3(h)

thời gian người thứ hai gặp người thứ 3 là;t2+1/3(h)

muốn cho người thứ 3 để đuổi kịp người thứ nhất,hai

v3>v1=9km/h

v3>v2=15km/h

=>v3>15km/h

ba người xuất phát cùng một vị trí ta có 

s1=s3<=>v1(t+1/3)=v3.t1=>t1=v1/3.(v3-v1)

s2=s3<=>v2(t+1/3)=v3.t2=>t2=v2/3.(v3-v2)

thay vào 1 ta có 

v2/3(v3-v2)-v1/3(v3-v1)=7/12

tính bình thường và so sánh là song

2)giả sử cho viên gạch kích thước a.b.c và trọng lượng P

áp lực của các viên gạch tác dụng lên đáy bình do người ta thả  2 viên gạch 

F=2P-FA=2P-d.V=2P-10D.V

từ sơ đồ thị ta thấy khi chưa đổ nước thì áp lực tác dụng lên đáy bể

F=2P<=>70=2P<=>P=35N

mực nước tăng dần từ 0 cho đến khi cho đến khi bằng chiều cao của gạch thứ nhất,áp lực tác dụng lên đáy bình

F=2P-10Dn.V=2P-10Dn.(a.b).h

=>đồ thị F đoạn thẳng

khi mực nước theo đề bài cho hình ảnh đồ thị là 6cm,dạng đồ thị sẽ thay đổi và chiều cao của viên gạch 6cm

từ độ thị ta thấy h=6cm thì lực F tác dụng

F=2P-10Dn.(a.b).c=55

70-10.1000.(a.b).0,06=55

a.b=0,025m^2

thể tích viên gạch 

a.b.c=0,025.0,06=1,5.10^-3(m^3)

trọng lượng riêng của viên gạch

D=P/10V=35/10.1,5.10^-3=2333,333kg/m^3

khi mức nước tăng từ chiều cao 6cm-31cm,áp lực tác dụng lên đáy bình

F=2P-10Dn.V-10.(a.c).(h-c)

đồ thị F một đoạn thẳng

từ đồ thị ta thấy khi mực nước cao 31cm,thì áp lực không thay đổi =40N

chiều dài của viên gạch 2

b=0,31-c=0,31-0,06=0,25m

 =>c=0,025/b=0,025/0,25=0,1m

xong

0
30 tháng 3 2017

Người 3 đuổi kịp lần lượt 2 người trước ở 2 điểm cách nhau 30km hay 30 phút vậy? Xem lại đầu bài nhé.

8 tháng 8 2017

Độ dài của 1/3 đoạn đường

\(\dfrac{s}{3}=\dfrac{720}{3}=240\left(m\right)\)

\(t=1p=60\left(s\right)\)

Theo bài ra ta có

\(\dfrac{240}{v1}+\dfrac{240}{\dfrac{v1}{2}}+\dfrac{240}{\dfrac{v1}{3}}=60\)

\(\Rightarrow v1=24\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(v2=\dfrac{1}{2}v1=\dfrac{1}{2}.24=12\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

\(v3=\dfrac{1}{3}v1=\dfrac{1}{3}24=8\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

12 tháng 7 2018

Bn ơi v1/3/3 bằng mấy zlimdim

9 tháng 12 2017

Gọi thời gian đi là x

Vận tốc trung bình là y

Vậy Quãng đường sẽ có độ dài là xy

Thời gian đi nửa quãng đường đầu là \(\dfrac{\dfrac{xy}{2}}{20}=\dfrac{xy}{40}\)

Thời gian đi nửa quãng đường sau là: x-\(\dfrac{xy}{40}\)

Thời gian đi với vận tốc 10km/h = thời gian đi với vận tốc 5km/h = \(\dfrac{x-\dfrac{xy}{40}}{2}=\left(\dfrac{40x-xy}{80}\right)\)

vậy có pt : \(\dfrac{40x-xy}{80}.\left(10+5\right)=s\)(nửa quãng đường sau ) =\(\dfrac{xy}{2}\)

nhân chéo rồi rút gọn được y=240/22

12 tháng 12 2017

Bài này hiểu đề với suy luận tốt là làm đc :D

24 tháng 7 2023

5 tháng 2 2020

gọi S là chiều dài đoạn đường AB

t1 là thừi gian đi nửa đầu đoạn đường

t2 là thời gian đi nửa đoạn đường còn lại

\(t_1=\frac{S_1}{V_1}=\frac{S}{2V_1}\)

thời gian người ấy đi với vận tốc V2\(\frac{t_2}{2}\)

đoạn đương đi được tương ứng với thời gian này là \(S_2=V_2.\frac{t_2}{2}\)

thời gian đi vói vận tốc V3\(\frac{t_2}{2}\)

đoạn đường đi đuỷcj tương ứng là \(S_3=V_3.\frac{t_2}{2}\)

theo đầu bài có: S2+S3=\(\frac{S}{2}\) hay \(V_2.\frac{t_2}{2}+V_3.\frac{t_2}{2}=\frac{S}{2}\Leftrightarrow t_2=\frac{S}{V_2+V_3}\)

thờgian đi hết quang đường

t=t1+t2=\(\frac{S}{2V_1}+\frac{S}{V_1+V_2}=\frac{S}{40}+\frac{S}{15}\)

vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB là

\(V_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{15}}=\frac{40.15}{40+15}\approx10,9\)(km/h)

5 tháng 2 2020

phương trình chuyển động

xe1: s1=8t

xe2:s2=12t(t-1/4)vì xe 2 đi sau xe1 15'=1/4h

xe3:s3=v3(t-3/4) vì xe 3 đi sau xe 2 30',tức sau xe 1 45'=3/4h

Tại thời điểm xe 1 gặp xe 3:s1=s3<=>v3(t-3/4)=8t<=> v3=\(\frac{8t}{\left(t-\frac{3}{4}\right)}\left(1\right)\)

sau 30' thì cách đều ,tức t'=t+0,5.ta có \(s3=\frac{s1+s2}{2}\Leftrightarrow v3\left(t+0,5-\frac{3}{4}\right)=\frac{\left[8\left(t+0,5\right)+12\left(t+0,5-\frac{1}{4}\right)\right]}{2}\left(2\right)\)

từ (1) và (2) thì ta được t=\(\frac{7}{4}\) thay vào( 1 ) ta được v3=14km/h

5 tháng 2 2020

Đổi: \(15'=\frac{1}{4}h\)

\(30'=\frac{1}{2}h\)

Từ công thức \(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v.t\)

Tại thời điểm đó thì quãng đường đi và thời gian đi của 3 người là như nhau

Quãng đường ba người đi lần lượt là:

\(s_1=v_1.t_1=8t\left(km\right)\)

\(s_2=v_2.t_2=12t\left(km\right)\)

\(s_3=v_3.t_3=v_3.t\left(km\right)\)

Cách đều \(\Leftrightarrow s_1=s_3\)

\(\Leftrightarrow8t=\left(v_3.\left(t-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}\right)\right)\)

\(\Leftrightarrow8t=\left(v_3.\left(t-\frac{3}{4}\right)\right)\) \(\left(1\right)\)

Sau 30' thì cách đều,tức \(t'=t+0,5\). t

Ta có : S3=( S1 + S2 )/2

<=> v3( t+0.5-3/4) = < 8(t+0.5)+12(t+0.5-1/4) >/2 (2)

Từ (1) và (2) thì ta được t =7/4, thay vào 1 ta được v3= 14 km/h.

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555