K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

mũi tên - mũi đất

13 tháng 2 2022

a

mũi tên - mũi đất

16 tháng 2 2022

B

18 tháng 2 2022

D

18 tháng 2 2022

18 tháng 2 2022

 hang động - động đậy

15 tháng 10 2023

Trả lời:

a) đậu: động từ

    đậu: danh từ

b) bò: động từ

    bò: danh từ

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là: A. đồng ruộng                B. đồng tiền               C. đồng màu                D. Đồng  lúaCâu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩaCâu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:A. Ươn                           ...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là:
 A. đồng ruộng                B. đồng tiền               C. đồng màu                D. Đồng  lúa
Câu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩa
Câu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:
A. Ươn                            B. Thiu                          C. Non                          D.Sống
Câu 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
A. Quả ớt đỏ chói                B. Mấy quả ớt đỏ chói               C. Khe dậu               D.Quả ớt
Câu 5.  Các vế câu ghép : « Vì thỏ chủ quan,  kiêu ngạo  nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối trực tiếp bằng dấu câu.                               B.Nối  bằng cặp quan hệ từ. 
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.                                   D.Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng. 
Câu 6. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A.Nguyên nhân và kết quả                              B.Tương phản
C.Tăng tiến                                                      D.Giả thiết và kết quả
Câu 7. Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh". 
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay". 
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở." 
D. Từ "với"trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
Câu8. Từ  “tựa”  trong câu thơ: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A.Quan hệ từ                  B.Động từ                   C. Tính từ                D.Danh từ
Câu 9.Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A.Bài ca về trái đất.         B. Cửa sông.         C.Gọi bạn         D.Nếu chúng mình có phép lạ. 
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Phơi phới.                B. Manh mẽ.              C. chói lọi.              D. Bình minh.

 

3
21 tháng 3 2022

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là:
 A. đồng ruộng                B. đồng tiền               C. đồng màu                D. Đồng  lúa
Câu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩa
Câu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:
A. Ươn                            B. Thiu                          C. Non                          D.Sống
Câu 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
A. Quả ớt đỏ chói                B. Mấy quả ớt đỏ chói               C. Khe dậu               D.Quả ớt
Câu 5.  Các vế câu ghép : « Vì thỏ chủ quan,  kiêu ngạo  nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối trực tiếp bằng dấu câu.                               B.Nối  bằng cặp quan hệ từ. 
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.                                   D.Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng. 
Câu 6. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A.Nguyên nhân và kết quả                              B.Tương phản
C.Tăng tiến                                                      D.Giả thiết và kết quả
Câu 7. Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh". 
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay". 
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở." 
D. Từ "với"trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
Câu8. Từ  “tựa”  trong câu thơ: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A.Quan hệ từ                  B.Động từ                   C. Tính từ                D.Danh từ
Câu 9.Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A.Bài ca về trái đất.         B. Cửa sông.         C.Gọi bạn         D.Nếu chúng mình có phép lạ. 
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Phơi phới.                B. Manh mẽ.              C. chói lọi.              D. Bình minh.

 

Câu 1: Trong các từ dưới đây, từ nào chứa tiếng “hữu” mang nghĩa là bạn bè?a. hữu hiệu.              b. hữu duyên.           c. hữu hảo.              d. hữu tình.Câu 2: Từ đồng nghĩa với từ “ khó  khăn” là: a. dễ dàng                 b. mệt mỏi               c. căm thù                d. gian khổCâu 3: Trong các từ dưới đây từ nào đồng nghĩa với từ “lo lắng”?a. vui mừng               b. lo âu                       c. phấn...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các từ dưới đây, từ nào chứa tiếng “hữu” mang nghĩa là bạn bè?

a. hữu hiệu.              b. hữu duyên.           c. hữu hảo.              d. hữu tình.

Câu 2: Từ đồng nghĩa với từ “ khó  khăn” là:

a. dễ dàng                 b. mệt mỏi               c. căm thù                d. gian khổ

Câu 3: Trong các từ dưới đây từ nào đồng nghĩa với từ “lo lắng”?

a. vui mừng               b. lo âu                       c. phấn khích                d. ngại ngùng

Câu 4: Nghĩa của câu thành ngữ “ Lên thác xuống ghềnh” :

a. Tích nhiều cái nhỏ sẽ thành cái lớn           

b. Việc lên thác, xuống ghềnh gặp nhiều khó khăn

c. Kiên trì bền bỉ ắc sẽ thành công              

d. Gặp nhiều gian nan, vất vả trong cuộc sống

Câu 5: Trong các từ sau từ nào chứa tiếng “đồng” có nghĩa là “cùng”?

a. đồng tâm                b. đồng tiền                c. đồng thau                 d. đồng quê

Câu 6: Hãy viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu sau:

Các bệnh nhân nhiễm Covid ...............................................................................

Câu 7: Viết một câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ có cặp từ trái nghĩa nói về tinh thần tương thân tương ái của nhân dân ta?

..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 8: Em hãy tìm từ đồng nghĩa phù hợp để thay thế từ “niềm vui” trong câu: “Mỗi bệnh nhân nhiễm COVID-19 được cứu sống, đó là niềm vui của các thầy thuốc.”

Từ thay thế là: .................................................................................................................     

Câu 9: Em gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ.

          Không ngờ, một cơn sốt rét ác tính đã quật ngã người chiến sĩ gang thép ấy.

Câu 10: Em ghi lại một câu thành ngữ, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết của dân tộc ta.

………………………………….………………………………………………….......

........……………………………………………………………………………………

Câu 11: Em đặt hai câu để phân biệt “đồng” là một từ đồng âm.

………………………………………………........……………………………………

........……………………………………………………………………………………

Câu 12: Từ “lá” trong “lá thư” và “lá phong” là từ nhiều nghĩa hay từ đồng âm?

……………………………………………...…………………………………………

……………………………………………...…………………………………………

Câu 13: Em hãy tìm một câu thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.

…………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………

Câu 14: Tìm 1 từ đồng nghĩa với yêu quý. Đặt câu với từ tìm được để thể hiện tình cảm của em với một người (hoặc vật) đặc biệt.

…………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………

Câu 15: Tình bạn chân thành sẽ tô điểm cuộc sống thêm tươi đẹp. Hiện nay, có rất nhiều bạn học sinh đang gặp hoàn cảnh khó khăn vì dịch bệnh. Em hãy viết một câu hoàn chỉnh để động viên bạn.

…………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………

Câu 16: Em có nhớ trường lớp không? Nếu được đến trường, em cần thực hiện những gì để bảo vệ bản thân và cho mọi người xung quanh trước sự diễn biến phức tạp của dịch COVID-19?

…………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………

                  

0
1 tháng 11 2021

Mình cảm ơn bạn!

23 tháng 12 2022

B

23 tháng 12 2022

b.mũi tên - mũi đất