Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M cách đều S 1 , S 2 nên dao động tại M cực đại và có :
φ 1 = φ 2 = 2 π d/ λ = 2 π .8/1,6 = 10 π
Vậy M dao động cùng pha với S 1 , S 2
Biểu thức của dao động tại M là : u = 2Acos100 π t
Điểm M' ở cách S 1 v à S 2 cùng một khoảng :
Do đó: φ ' 1 = φ ' 2 = 2 π .10/1,6 = 12,5 π
Vậy M' dao động trễ pha π /2 so với S 1 , S 2 và biểu thức của dao động tại M' là
u = 2Acos(100 π t - π /2)cm.
Số điểm cực đại trên đoạn AG là số giá trị k thỏa mãn \(-AG \leq (k+\frac{\triangle \phi}{2\pi})\lambda \leq AG \Rightarrow -\frac{AB}{4}.3=10.875cm \leq (k+0.5)\lambda \leq 10.875\\ \Rightarrow -5.94 \leq k \leq 4.94 \Rightarrow k = -5,-4,\ldots,0,1,\ldots,4\)
có 10 điểm dao động cực đại trên đoạn AG
\(\lambda = v/f = 0.8/100 = 0.008m = 0.8cm.\)
\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{0}{\lambda}-\frac{0}{2\pi})| = |2a| = 2a.\)
\(u_M = A_M\cos(2\pi ft - \pi\frac{d_2+d_1}{\lambda}+\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2})\\= A_M\cos(200\pi t - \pi\frac{8+8}{0.8}+\frac{0}{2})= 2a\cos(200\pi t - \pi\frac{8+8}{0.8})= 2a\cos(200\pi t-20\pi)=2a\cos(200\pi t)\)
\(\lambda = v/f = 80/20 = 4cm.\)
\(\triangle \varphi = \pi-0=\pi.\)
Nhận xét: \(BM-AM=(BI+IM)-(AI-IM)=2MI\)
\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{BM-AM}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})|\\=|2a\cos\pi(\frac{2MI}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{6}{4}-\frac{\pi}{2\pi})| = |-2a|=2a=10 mm.\)
Hướng dẫn giải:
Tại P dao động mạnh nhất khi \(d_{2}-d_{1}=(k+\frac{\triangle \phi}{2\pi})\lambda.\)
Tại P dao động cực tiểu khi \(d_{2}-d_{1}=(2k+1+\frac{\triangle \phi}{\pi})\frac{\lambda}{2}.\)
\(\triangle \phi = \pi\)
\(\lambda = \frac{v}{f}=\frac{80}{20}=4cm.\) Tại N: \(d_{2N}-d_{1N}=61-33=28=9.2\) => N đứng yên.
Tại M: \(d_{2M}-d_{1M}=9.25-3.25=6=(1+\frac{1}{2}).4\)=> tại M dao động cực đại.
Đáp án B
Ta có λ = v f = 1 50 = 0 , 02 ( m ) = 2 c m
Hai điểm gần nhất dao động ngược pha cách nhau λ 2 = 1 c m
Đáp án D
+ Bước sóng: λ = v f = 40 20 = 2 c m
+ Vì hai nguồn ngược pha nên điều kiện cực đại cho M là: M A − M B = k + 0 , 5 λ = 2 k + 1
+ Vì M gần A nhất nên M phải thuộc cực đại ngoài cùng về phía A.
+ Số cực đại trên AB: − A B λ − 1 2 < k < A B λ − 1 2
⇒ − 8 , 5 < k < 8 , 5 ⇒ k = − 8
⇒ M A − M B = 2 − 8 + 1 = − 15 ⇒ M B = M A + 15 1
+ Vì Δ A M B vuông tại A nên: M A 2 + A B 2 = M B 2 2
+ Thay (1) vào (2) ta có: M A 2 + 16 2 = M A + 15 2 ⇒ M A = 1 , 03 c m
Bước sóng λ = v/f = 80/50 = 1,6cm
Đỉnh của hai đường hypebol, tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất, cách nhau : i = λ /2 = 1,6/2 = 0,8cm
Vì tại trung điểm của S 1 S 2 có một vân cực đại (đường thẳng) nên số vân cực đại nằm trên một nửa đoạn S 1 S 2 là :
N' = [6/0,8] = 7 vân
Kí hiệu [ ] chỉ phần nguyên.
Số đường hypebol (quỹ tích các điểm dao động cực đại) N = 2N' = 14. Nếu coi đường trung trực của S 1 S 2 như một hypebol đặc biệt thì số vân cực đại sẽ là 15.