Dao động điện từ trường trong hiện tượng cộng hưởng

A. Là da...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

       \(W= W_{Cmax}=W_C+W_L\)

=> \(W_L = W_{Cmax}-W_C= \frac{1}{2}C.(U_0^2-u^2)= 5.10^{-7}J.\)

30 tháng 1 2016

khó lắm anh ơi em mới học lớp 6 thui.

ok

20 tháng 7 2016

Ta có: \(W=W_t+W_d\)

\(\Leftrightarrow W_t=W_{dmax}-W_d\)

\(=\frac{1}{2}C.U^2_0-\frac{1}{2}Cu^2\)

\(=5.10^{-5}J\)

10 tháng 6 2016

Tần số: \(f=\dfrac{1}{2\pi\sqrt {LC}}\Rightarrow f^2=\dfrac{a}{C}\) (a là 1 hằng số nào đó, do bài này f chỉ phụ thuộc vào C)

\(\Rightarrow f_1^2=\dfrac{a}{C_1}\)

\(f_2^2=\dfrac{a}{C_2}\)

Cần tìm: \(\Rightarrow f^2=\dfrac{a}{C}=a.(\dfrac{1}{C_1}+\dfrac{1}{C_2})=f_1^2+f_2^2\)

\(\Rightarrow f=\sqrt{30^2+40^2}=50(Hz)\)

24 tháng 8 2016

Ta có : \(\frac{T_{W_{\text{đ}}}}{6}=1,5.10^{-4}\)

\(\Rightarrow\frac{T_q}{6}=\frac{2T_{W_{\text{đ}}}}{6}=3.10^{-4}\)

Vậy chọn D.

28 tháng 7 2016

Áp dụng công thức tính năng lượng điện từ trường ta có
W = Wđ = Wt \(\Rightarrow\frac{1}{2}LI_0^2=\frac{1}{2}lI^2+\frac{1}{2}Cu^2\)
\(\Rightarrow u=\sqrt{\left(I_0^2-I^2\right)\frac{L}{C}}\Rightarrow u=\)\(\sqrt{\frac{0,1}{10^{-5}}\left(0,05^2-0,02^2\right)}=4\left(V\right)\)

chọn A

25 tháng 2 2016

Điện tích trên tụ giảm từ cực đại xuống nửa cực đại là \(\dfrac{T}{6}=2.10^-4s\Rightarrow T = 12.10^{-4} s\)

Năng lượng điện giảm từ cực đại xuống nửa cực đại ứng với điện tích giảm từ \(Q_0\) (cực đại) xuống \(\dfrac{Q_0}{\sqrt 2}\)

Biểu diễn bằng véc tơ quay ta thấy véc tơ quay đã quay \(45^0\), ứng với thời gian là: \(\dfrac{T}{8}=1,5.10^{-4}s\)

Chọn A

31 tháng 5 2016

mình bị nhầm ở đáp án

A. \(\frac{4}{3}\mu s\)  các câu khác cũng như vậy nhé

31 tháng 5 2016

Năng lượng của mạch dao động W \(\frac{Q_0^2}{2C}=\frac{LI^2_0}{2}\) → chu kì dao động của mạch

\(T=2\pi\sqrt{LC}=2\pi\frac{Q_0}{I_0}=16.10^{-6}\left(s\right)=16\mu s\).Thời gian điện tích giảm từ Qdến Q0/2 

q = Q0cos \(\frac{2\pi}{T}t=\frac{Q_0}{2}\rightarrow\frac{2\pi}{T}t=\frac{\pi}{3}\rightarrow t=\frac{T}{6}=\frac{8}{3}\mu s\)

→ C

26 tháng 2 2016

\(1=LC\omega^2=LC4\pi^2f^2\)

\(C=\frac{1}{L4\pi^2f^2}=\frac{8.10^{-6}}{\pi}F\)

 

\(\rightarrow A\)

26 tháng 2 2016

câu chả lời của tao cho mày là chiêu:GIA LỰC QUYỀN

Một dải lụa có chiều dài l = 1,05m một đầu gắn vào một cần rung R ,rồi buông thõng theo phương thẳng đứng .Cần rung được nuôi bằng dòng điện xoay chiều mà tần số có thể thay đổi 1 cách dễ dàng. Khi được kích thích thì cần rung rung với tần số gấp 2 tần số dao động.a, Đầu dưới sợi dây được thả tự do khi tần số dao động là 0,75Hz thì sợi dây dao động ổn định...
Đọc tiếp

Một dải lụa có chiều dài l = 1,05m một đầu gắn vào một cần rung R ,rồi buông thõng theo phương thẳng đứng .Cần rung được nuôi bằng dòng điện xoay chiều mà tần số có thể thay đổi 1 cách dễ dàng. Khi được kích thích thì cần rung rung với tần số gấp 2 tần số dao động.

a, Đầu dưới sợi dây được thả tự do khi tần số dao động là 0,75Hz thì sợi dây dao động ổn định với 2 nút mà 1 nút có thể coi như ở đầu sợi dây gắn vào cần rung.Cho tần số dao động tăng dần. Hỏi với tần số f1, f2, f3 = bao nhiêu thì trên sợi dây xuất hiện 1 ,2 ,3 nút nữa.?

b, Đầu dưới sợi dây được giữ cố định. giả sử vận tốc truyền sóng trên sợi dây không đổi. Để xuất hiện 1 nút ở trung điểm sợi dây thì tần số dao động là bao nhiêu ??

0