Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Trong môi trường có lực cản, dao động của các vật tắt dần do sự chuyển đổi năng lượng từ dao động thành nhiệt. Do đó, năng lượng dao động giảm dần và cuối cùng sẽ dừng hoàn toàn.
+ Từ giả thuyết bài toán ta có:
F = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 9 r - 20 2 ⇒ r 2 = 9 r - 20 2 ⇒ r = 30 c m
a) thế năng tăng dần trong khi động năng giảm dần là quá trình vật dao động từ vị trí cân bằng về hai biên.
b) thế năng giảm dần trong khi động năng tăng dần là quá trình vật dao động từ vị trí biên về vị trí cân bằng.
Lực tương tác giữa các điện tích đặt trong điện môi sẽ nhỏ hơn khi đặt trong chân không vì hằng số điện môi của chân không có giá trị nhỏ nhất (ɛ=1).
Khi đặt điện tích trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng giảm đi ε (epxilon) lần sao với môi trường chân không
ε chân không = 1 là nhỏ nhất, lực F tỉ lệ nghịch với ε nên ε tăng -> F giảm và ngược lại
cho nên lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong 1 điện môi (nghĩa là có ε > 1) sẽ nhỏ hơn khi đặt trong chân không
Lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong một điện môi sẽ nhỏ hơn ε hay nhỏ hơn khi đặt trong chân không. (ε là hằng số điện môi )
Gia tốc vật:
\(v^2-v_0^2=2aS\)\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0-10^2}{2\cdot40}=-1,25\)m/s2
a, ta có \(F=k.\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\)
\(\Leftrightarrow0,288=9.10^9.\dfrac{\left|q_2.2.10^{-7}\right|}{0,05^2}\Rightarrow q_2=4.10^{-7}\)
q2 dương vì 2 điện tích đẩy nhau
b, \(\dfrac{0,288}{4}=9.10^9.\dfrac{2.10^{-7}.4.10^{-7}}{0,05^2.\varepsilon}\Rightarrow\varepsilon=4\)
Dao động của vật sẽ tắt dần nhanh hơn nếu
A. giảm lực ma sát.
B. tăng lực cản của môi trường.
C. tăng ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
D. đặt vật dao động trong môi trường chân không.
B