Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Cũng theo đồ thị thì ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1s
Quan sát đồ thị ta thấy thời gian dao động D 2 đi từ VTCB ra biên mất thời gian là 2 ô nên :
Gọi ∆ t 1 là thời gian kể từ lúc D 1 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên qua VTCB:
Gọi ∆ t 2 là thời gian kể từ lúc D 2 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên đến biên âm
Giải thích: Đáp án A
Phương pháp: Công thức tính cơ năng
Cách giải:
Theo bài ra ta có: m = 200kg; A1 = 3 cm; T1 = 0,8s
Chọn A.
Từ đồ thị ta thấy: A1 = 3 cm
Cũng theo đồ thị thì ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1s
Quan sát đồ thị ta thấy thời gian dao động D2 đi từ VTCB ra biên mất thời gian là 2 ô nên:
Gọi ∆ t 1 là thời gian kể từ lúc D1 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên qu VTCB:
Gọi ∆ t 2 là thời gian kể từ lúc D2 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên đến biên âm
Đáp án A
Ta có 1 ô ⇔ 0 , 4 s ⇒ 1 ô = 0,1 s
=> A = 0,06 m = 6 cm
Thấy 2 đỉnh của D 1 v à D 2 cách nhau 2 ô (1T là 8 ô)=> D 1 v à D 2 vuông pha:
A 2 = A 1 2 + A 2 2 ⇒ A 2 = 6 2 - 3 2 = 3 3 = 5 , 19 c m
Đáp án A
Theo bài ra ta có
Tại thời điểm t = 0,1s
Ta có 2 phương trình dao động:
Suy ra hai dao động này vuông pha:
Chọn A
+ Từ đồ thị ta thấy: chu kỳ dao động T = 0.8 s và D1 và D2 lệch pha nhau góc π/2
+ Suy ra tần số góc của dao động ω = 2π/T = 2,5π rad/s và biên độ dao động tổng hợp A2 = A12 + A22
+ Với A1 = 3cm = 0,03m và A2 = 2W/mω2 (trong đó m = 200g = 0,2kg; W = 22,2mJ = 0,0222J) => A = 0,0595 m = 6cm
Đáp án A
Cách 1: Dùng giản đồ vectơ
Xây dựng giãn đồ vectơ như hình vẽ.
Ta thấy vectơ A2 đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi vectơ A2 trùng với OH.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
Cách 2
Trong toán học khi bài toán yêu cầu tìm cực trị thì các em đạo hàm của hàm y sau đó xét y’=0 và lập bảng biến thiên để xét giá trị lớn nhất (GTLN) và giá trị nhỏ nhất (GTNN). Tuy nhiên thông thường đối với bài toán vật lý hàm y có nghĩa khi nghiệm đó là nghiệm dương, khi đó đề hỏi GTLN hoặc GTNN thì khi đạo hàm của hàm y thì chỉ có duy nhất 1 nghiệm dương (tức là tồn tại GTLN thì không tồn tại GTLN và ngược lại). Do đó chúng ta không cần vẽ bảng biến thiên mà kết luận ngay tại giá trị x0 nào đó (x0 là nghiệm dương duy nhất của hàm y’) hàm đạt GTLN (GTNN).
Đáp án A
x12 = x1 + x2; x23 = x2 + x3
Do dao động D1 ngược pha với D3 nên dao động D1 cùng pha với –D3 có nghĩa là cùng pha với D1-3 =>
Từ giản đồ véc tơ ta có:
- Ta có:
- Từ đồ thị ta thấy: A1 = 3 cm.
- Cũng theo đồ thị thì ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1s.
- Quan sát đồ thị ta thấy thời gian dao động D2 đi từ VTCB ra biên mất thời gian là 2 ô nên:
- Gọi Δ1 là thời gian kể từ lúc D1 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên qua VTCB:
- Gọi Δ2 là thời gian kể từ lúc D2 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên đến biên âm: