Đánh số mạch chính và gọi tên...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) 

\(\left(1\right)N_2+3H_2⇌\left(xt,t^o,P\right)2NH_3\\ \left(2\right)NH_3+HNO_3\rightarrow NH_4NO_3\\ \left(3\right)NH_4NO_3+KOH\rightarrow KNO_3+NH_3+H_2O\\ \left(4\right)N_2+O_2⇌\left(3000^oC\right)2NO\\ \left(5\right)2NO+O_2\rightarrow2NO_2\\ \left(6\right)4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\\ \left(7\right)Cu+4HNO_{3\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\\ \left(8\right)NH_3+HNO_3\rightarrow NH_4NO_3\)

b)

 \(\left(1\right)2P+3Ca\underrightarrow{to}Ca_3P_2\\ \left(2\right)Ca_3P_2+6HCl\rightarrow3CaCl_2+2PH_3\\ \left(3\right)2PH_3+4O_2\underrightarrow{to}P_2O_5+3H_2O\)

 

Lưu ý đối với các phản ứng 2 chiều, mình không có thêm được điều kiện trên mũi tên phản ứng (do đặc thù của latex hoc24.vn) vì thế mình có mở ngoặc sau, bạn nào sau này thấy thì trong ngoặc là đk phản ứng nhé! 

LP
18 tháng 3 2022

undefined

19 tháng 7 2023

Từ trái sang phải: Thẳng, nhánh, vòng, vòng có nhánh

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

a) Mạch hở không phân nhánh;

b) Mạch hở phân nhánh;

c) Mạch vòng, có nhánh.