Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Biến cố ngẫu nhiên: A
Biến cố chẵc chắn: B
Biến cố ko thể: C
b: n(A)=3
=>P(A)=3/6=1/2
Biến cố chắc chắn: B , E
Biến cố không thể: C
Biến cố ngẫu nhiên: A , D
a: A là biến cố ko thể thì \(x\in\left\{2;3;5;7\right\}\)
b: B là biến cố ngẫu nhiên thì \(x\in\left\{1;4;6;7;8;9\right\}\)
c: C là biến cố chắc chắn thì \(x\in\varnothing\)
Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì các số ghi trên các tấm thẻ có cả số chẵn và số lẻ
Biến cố B là biến cố chắc chắn vì tất cả các tấm thẻ đều ghi số chia hết cho 3
Biến cố C là biến cố không thể vì các số ghi trên các tấm thẻ không có số nào chia hết cho 10.
- Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì cửa hàng có những ngày bán được ít hơn hoặc nhiều hơn 10 máy vi tính
- Biến cố B là biến cố không thể vì cửa hàng luôn bán được ít nhất 7 chiếc máy vi tính trong tất cả các ngày
- Biến cố C là biến cố chắc chắn vì số máy vi tính của cửa hàng bán được nhiều nhất trong 1 ngày là 14 chiếc.
Các biến cố sau của em đâu?
Câu hỏi của em chưa đủ dữ liệu em nhé
a, Biến cố chắc chắn là biến cố B
Biến cố không thể là C
Biến cố ngẫu nhiên là A
b, Biến cố ngẫu nhiên là : A : gieo được mặt có số chấm lớn hơn 5
\(\Rightarrow A=\left\{6\right\}\) => có 1 khả năng
Gieo ngẫu nhiên xúc sắc có 6 khả năng xảy ra
=> Xác xuất là : \(P\left(A\right)=\dfrac{1}{6}\)
a: n(E)=40
A là biến cố "học sinh được chọn ra là nữ"
n(A)=15
=>P(A)=15/40=3/8
b: biến cố học sinh được chọn ra là nam là biến cố đối của biến cố học sinh được chọn ra là nữ
=>P=1-3/8=5/8
a: Biến cố ngẫu nhiên là A,C
Biến cố chắc chắn là biến cố B
Không có biến cố nào là không thể
b: A: “Bạn Ngọc được chọn”.
=>n(A)=1
=>\(P\left(A\right)=\dfrac{1}{25}\)
C: “Bạn được chọn có số thứ tự lớn hơn số thứ tự của bạn Ngọc”.
=>C={16;17;...;25}
=>n(C)=25-16+1=10
=>\(P\left(C\right)=\dfrac{10}{25}=\dfrac{2}{5}\)