Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một trong những vị anh hùng của đất nước ta mà em luôn kính mến đó là cụ Nguyễn Công Trứ. Cụ sinh năm 1778 và mất năm 1858. Cụ Nguyễn Công Trứ là một vị quan rất thanh liêm và chính trực. Cụ không bao giờ nhận tiền hối lộ mà sống một cuộc sống thanh bạch. Trong thời gian làm quan, số tiền và gạo cụ nhận được từ triều đình cụ đều cấp cho dân nghèo, số còn dư lại cụ đem nộp lại cho quốc khố. Gần cuối đời, dù đã 80 tuổi nhưng cụ vẫn một lòng yêu nước mà anh dũng xin xung trận khi nghe tin Pháp sang xâm lược nước ta. Giờ đây dù cụ đã không còn nhưng những gì về cuộc đời thanh cao, một đời vì nước vì dân của cụ vẫn sẽ mãi được lưu truyền cho những thế hệ sau này như chúng em biết ơn và noi theo.
Nhắc đến danh lam thắng cảnh, những chốn có non nước hữu tình trên đất nước Việt nam ta khó lòng không nhắc đến vịnh Hạ Long. Cái tên ấy ai là người Việt nam cũng biết đến. Nó không chỉ đẹp trong hiện tại hay tương lai mà nó còn đẹp từ thời xưa trong câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm: "Con gà, con cóc quê hương cũng biến Hạ Long thành thắng cảnh". Mới đây vịnh Hạ Long còn dược UNESCO công nhận là một trong bảy kì quan đẹp nhất thế giới. Vậy không biết rằng Hạ Long có những gì mà lại được tôn vinh đến như vậy?
Vịnh Hạ Long còn có truyền thuyết đó là Ngọc Hoàng sai Rồng Mẹ mang theo một đàn Rồng Con xuống hạ giới giúp người Việt đánh giặc. Thuyền giặc từ ngoài biển ào ạt tiến vào bờ vừa lúc đàn Rồng tới hạ giới. Đàn Rồng lập tức phun ra lửa thiêu cháy thuyền giặc, một phần nhả Châu Ngọc dựng thành bức tường đá sừng sững làm cho thuyền giặc đâm phải mà vỡ tan, chặn đứng bước tiến của ngoại bang.
Sau khi giặc tan, thấy cảnh mặt đất thanh bình, cây cối tươi tốt, con người nơi đây lại cần cù, chịu khó, đoàn kết giúp đỡ nhau, Rồng Mẹ và Rồng Con không trở về trời mà ở lại hạ giới, nơi vừa diễn ra trận chiến để muôn đời bảo vệ con dân Đại Việt. Vị trí Rồng Mẹ đáp xuống là Hạ Long; nơi Rồng Con đáp xuống là Bái Tử Long và đuôi đàn rồng quẫy nước trắng xoá là Bạch Long Vĩ (bán đảo Trà Cổ ngày nay, với bãi cát dài trên 15 km).
Lại có truyền thuyết khác nói rằng vào thời kỳ nọ khi đất nước có giặc ngoại xâm, một con rồng đã bay theo dọc sông xuôi về phía biển và hạ cánh xuống ở vùng ven biển Đông Bắc làm thành bức tường thành chắn bước tiến của thủy quân giặc. Chỗ rồng đáp xuống che chở cho đất nước được gọi là Hạ Long.
Trước hết về vị trí của vịnh Hạ Long thì nó nằm ở vùng Ðông Bắc Việt Nam, vịnh Hạ Long là một phần vịnh Bắc Bộ, bao gồm vùng biển của thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả và một phần của huyện đảo Vân Ðồn. Phía tây nam Vịnh giáp đảo Cát Bà, phía đông là biển, phần còn lại giáp đất liền với đường bờ biển dài 120 km, được giới hạn từ 106058' - 107022' kinh độ Ðông và 20045' - 20050' vĩ độ Bắc với tổng diện tích 1553 km2.
Tiếp nữa là về đảo ở đây thì có 1969 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó 989 đảo có tên và 980 đảo chưa có tên. Đảo nơi đây gồm có hai dạng đó là đảo đá vôi và đảo phiếm thạch tập trung ở Bái tử long và vinh Hạ Long. Ở đây thì chúng ta thấy được hàng loạt những hang động đẹp và nổi tiếng. Vùng Di sản thiên nhiên được thế giới công nhận có diện tích 434 km2 bao gồm 775 đảo, như một hình tam giác với 3 đỉnh là đảo Ðầu Gỗ (phía tây), hồ Ba Hầm (phía nam), đảo Cống Tây (phía đông) vùng kế bên là khu vực đệm và di tích danh thắng quốc gia được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng năm 1962.
Đến với Hạ Long thì người ta không thể nào rời mắt khỏi những cảnh vật nơi đây. Nào là núi, nào là nước với những hang động thật sự hấp dẫn người ta muốn đi tới tận cùng để tìm thấy cái hữu hạn trong cái vô hạn của trời nước, núi non ấy. Chúng ta cứ ngỡ rằng ngọn núi kia giống như những người khổng lồ vậy, ngồi trong thuyền mà ngước lên để đo tầm cao của những ngọn núi ấy thật sự là mỏi mắt. Đến đây ta mới biết hết thế nào là sự hùng vĩ, thế nào là sự hữu tình giữa nước và non. Làn nước biển mặn mà vị xa xăm của muối. Hang động với những nhũ đá như sắp rơi xuống nhưng thật chất lại là không rơi. Nó cứ tua tủa như muôn ngàn giọt ngọc dạng lỏng lấp lánh dính vào nhau nhưng không rơi xuống.
Con người nơi đây cũng thật sự là rất đáng yêu đáng quý. Họ không những mến khách mà còn như một người hướng dẫn viên du lịch vừa nói giới thiệu tả cảnh vừa vững tay chèo đẩy lái đến nơi khách muốn qua. Những con người ở đây nồng nhiệt mỗi khi có khách đến và khi khách đi thì để lại những ấn tượng khó phai về những con người miền non nước hữu tình với những tình cảm mặn mà như là muối biển vậy.
Qua đây ta thấy vịnh Hạ Long rất xứng đáng là một trong bảy kì quan của thế giới. Nếu những ai đã được đặt chân đến đây thì chắc hẳn rất ấn tượng bởi cảnh đẹp và con người nơi đây. Còn những ai chưa đến thì hãy nhanh chóng đến mà tận hưởng những gì là tạo hóa ban tặng, những gì là mẹ thiên nhiên.
Tham Khảo nha bạn #Minz
Nói đến cảnh đẹp của đất nước, ta nghĩ đến vịnh Hạ Long. Đây là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở nước ta, nơi đã quyến rũ rất nhiều du khách trong và ngoài nước.
Dọc theo con tàu từ Hải Phòng đến Móng Cái ta sẽ thấy hiện lên trước mắt một bức tranh tuyệt mĩ: Trên một diện tích rất rộng của mặt nước phảng lặng trải đều những dãy núi đá với kích thước và hình dáng rất khác nhau. Ta cảm thấy cảnh tượng kì lạ này do cây bút thần của một họa sĩ thiên tài tạo ra. Tàu tiếp tục đi luồn lách giữa những đảo đá nhỏ. Tùy theo từng vị trí gần xa, có mỏm giống như cái tháp chóp nhọn mọc vút lên cao từ chiều sâu đáy biển, những mõm đá khác giống như cánh buồm rộng lớn của những thuyền buồm đánh cá… Càng đi sâu hơn nữa vào vịnh, ta càng thấy vịnh đa dạng, phong phú, càng thấy màu sắc của người họa sĩ vĩ đại và thiên nhiên lộng lẫy hơn.
Trên những động nhỏ nhưng rất nhiều hang động trong đó có hang thông suốt qua núi đá. Nếu đi thuyền vào trong động, bạn sẽ rơi vào một thế giới kì lạ. Từ những vòm đá cao nhất rũ xuống những dãy thạch nhũ "cột băng" pha trộn những màu sắc vô vàn những hình thù bằng đá mang sắc thái khác nhau: Một số hình giống hgười, nhưng hình khác lại giống những động vật hoang đường, cây cối…
Hang đẹp nhất có lẽ là hang "Đầu Gỗ”. Đây là cung điện với nhiều gian phòng, với nhiều tầng lớp ngoắt ngoéo. Chỉ một giọt nước nhè nhẹ rơi xuống từ những dải nhũ đá cũng đủ phá vỡ sự im lặng tạo ra một âm thanh thú vị mang sắc thái giai điệu của bản nhạc nhẹ, không khí trong lành ở hang tưởng như được bao phủ bằng bầu khí mát tràn trề.
Những khi trăng đêm tỏa sáng ta có cảm giác các hòn đảo nhỏ như ánh lên màu tím nhạt. Trên khắp các hòn đảo nhỏ như đều có những bụi cây mọc thấp lè tè phủ kín. Những lớp đất đá, nước biến mặn, những làn gió thổi quanh năm làm cho cây cối thấp hơn so với những cây khác cùng loai moc trong rừng rậm.
Có tới hàng ngàn hòn đảo như trải khắp vịnh, chống giữ bờ vịnh lặng yên khi có những cơn sóng biển dữ dội đổ về và tạo thành một hệ thống pháo đài tự nhiên, mà trong lịch sử đã nhiều lần được sử dụng để chống giặc ngoại xâm.
Mùa nào Hạ Long cũng tuyệt đẹp. Mùa xuân, những hòn đảo bị mờ đi trong làn khói mỏng lúc ẩn lúc hiện. Mùa hè, ngay từ sáng sớm tinh mơ nhiều đoàn thuyền với những cánh buồm đủ màu sắc đa dạng nối đuôi nhau ra khơi đánh cá, và buổi chiều tà lại về với những khoang thuyền đầy ắp cá, món quà của biển cả ban tặng.
Sức hấp dẫn và vẻ đẹp kì diệu của Hạ Long đã khiến cho nơi đây quanh năm luôn luôn là điểm hội tụ của khách du lịch, đặc biệt là khách du lịch nước ngoài. Mọi người đến đây tham quan nghỉ ngơi, tắm biển… Ai cũng cảm thấy khoan khoái, hài lòng trước vẻ đẹp của kì quan thứ tám trên thế giới này.
"Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.
Em cũng đã có dịp may mắn một lần được hành hương về đất Tổ, phong cảnh Đền Hùng đã in sâu trong tâm trí em.
Đền Hùng là tên gọi chung cho quần thể đền thờ các vị vua Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh thuộc tỉnh Phú Thọ. Đứng trên núi Nghĩa Lĩnh nhìn ra bốn bề, ta có thể thấy phía xa xa là Ngã ba Hạc, nơi sông Lô nhập dòng với sông Hồng. Phía bên trái là dãy Tam Đảo hùng vĩ. Phía bên phải là ngọn Ba Vì mờ mờ xanh ẩn hiện.. Đồng ruộng, đồi cọ, vườn chè, làng xóm trù phú, cảnh đẹp như tranh, vùng trung du trải rộng ra trước mắt. Đây đó rải rác những đầm hồ lớn lấp loáng như gương dưới ánh xuân.
Khu di tích lịch sử Đền Hùng bao gồm ba đền chính là Đền Hạ, Đền Trung và Đền Thượng theo thứ tự từ dưới chân núi đi lên. Từ những bậc đầu tiên dưới chân núi, ta sẽ bước lên nhiều bậc đá để đi qua cổng, cổng được xây kiểu vòm cuốn cao, tầng dưới có một cửa vòm cuốn lớn, đầu cột trụ cống tầng trên có cửa vòm nhỏ hơn, bốn góc tầng mái trang trí hình rồng, đắp nổi hai con nghê. Giữa cột trụ và cổng đắp nổi phù điêu hai võ sỹ, một người cầm giáo, một người cầm rìu chiến, mặc áo giáp, ngực trang trí hổ phù. Giữa tầng một có đề bức đại tự: “Cao son cảnh hành” (Lên núi cao nhìn xa rộng). Còn có người dịch là “Cao sơn cảnh hạnh” (Đức lớn như núi cao). Mặt sau công đắp hai con hổ là hiện thân vật canh giữ thần.
Đền Hạ theo tương truyền là nơi mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, sau nở thành 100 nguời con trai, nguồn gốc “đồng bào” (cùng bọc) được bắt nguồn từ đây. Đền Hạ được xây theo kiến trúc kiểu chữ “nhị” (hai vạch ngang chồng lên nhau) gồm hai toà tiền bái và hậu cung, mỗi toà ba gian. Ngay chân Đền Hạ là Nhà bia với có hình lục giác, có sáu mái. Trên đỉnh có đắp hình nậm rượu, sáu mái được lợp bằng gạch bìa bên trong, bên ngoài láng xi măng, có sáu cột bằng gạch xây tròn, dưới chân có lan can. Trong nhà bia đặt bia đá, nội dung ghi lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người về thăm Đền Hùng ngày 19/9/1945:
“Các Vua Hùng đã có công dựng nước
Bác cháu la phải cùng nhau giữ lấy nước ”
Gần Đền Hạ có chùa Thiên Quang thiền tự. Trước cửa chùa có cây thiên tuế là nơi Bác Hồ đã nói chuyên với cán bộ và chiến sĩ Đại đoàn quân tiên phong trước khi về tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Trước sân chùa có hai tháp sư hình trụ bốn tầng. Trên nóc đắp hình hoa sen. Lòng tháp xây rỗng, cửa vòm nhỏ. Trong tháp có bát nhang và tấm bia đá khắc tên các vị hoà thượng đã tu hành và viên tịch tại chùa.
Qua đền Hạ, ta lên đến đền Trung. Tương truyền đây là nơi các Vua Hùng cùng các Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn ngắm cảnh thiên nhiên và họp bàn việc nước. Nơi đây vua Hùng thứ 6 đã nhường ngôi cho Lang Liêu - người con hiếu thảo vì đã có công làm ra bánh chưng, bánh giày. Đền được xây theo kiểu hình chữ nhất (một vạch ngang), có ba gian quay về hướng nam.
Đền Thượng nằm cao nhất, được đặt trên đỉnh núi Hùng. Đền Thượng có tên chữ là “Kinh thiên lĩnh điện” (Điện cầu trời). Trong Đền Thượng co bức đại tự đề “Nam Việt triệu tổ” ( khai sáng nước Việt Nam). Bên phía tay trái Đền có một cột đá thề, tương truyền do Thục Phán dựng lên khi được Vua Hùng thứ 18 truyền ngôi để thề nguyện bảo vệ non sông đất nước.
Lăng Hùng Vương tương truyền là mộ của Vua Hùng thứ 6. Lăng mộ nằm ở phía đông Đền Thượng, có vị trí đầu đội sơn, chân đạp thủy, mặt quay theo hướng Đông Nam. Lăng hình vuông, cột liền tường, có đao cong tám góc, tạo thành hai tầng mái. Tầng trên và dưới bốn góc đều đắp bốn con rồng, đỉnh lăng đắp hình “quá ngọc” theo tích “cửu long tranh châu”. Trong lăng có mộ Vua Hùng. Mộ xây hình hộp chữ nhật dài, có mái hình mui. Phía trong lăng có bia đá ghi: Biểu chính (lăng chính). Phía trên ba mặt lăng đều có đề: Hùng Vương lăng (lăng Hùng Vương).
"Đi qua xóm núi Thậm Thình
Bâng khuâng nhớ nước non mình nghìn năm"
Quả thực, ai đã từng đến với Đền Hùng, được một lần sống trong cảm giác thiêng liêng nhuốm sắc màu huyền thoại như thế của lịch sử thì đâu cần đi qua "xóm núi Thậm Thình", dù ở bất cứ nơi đâu, trong lòng ta cũng luôn nhớ đến "nước non mình nghìn năm".
Việt Nam nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh, đặc biệt là những vùng núi cao có thời tiết lạnh. trong số đó không thể không nhắc đến đà lạt. với vẻ đẹp lung linh bí ẩn cùng cái lạnh se se người khiến du khách đến đây khó có thể quen được. Đà lạt còn nổi tiếng là vùng hoa đẹp nhất nước, là nơi cung cấp hoa cho trong nước và cả ngoài nước. cùng với những vẻ đẹp xưa cổ điển kết hợp với vẻ đẹp hiện đại khiến Đà lạt càng đẹp. Về đêm. Bầu trời va khung cảnh càng thêm lung linh lãng mạng bỡi những ánh đèn khiến đà lạt lột xác hoàn toàn.. đà lạt đúng là một danh lam thắng cảnh đẹo của đất nước VIệt Nam.
Trả lời
Việt Nam nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh, đặc biệt là nhưng vùng núi cao có thời tiết lạnh. trong số đó ko thể ko nhắc đến đà lạt. với vẻ đẹp lung linh bí ẩn cùng cái lạnh se se người khiến du khách đến đây khó có thể quên dc, họ phải thốt lên "Ôi! đẹp biết bao!" và tưởng chừng như không rời mắt được . Ngoài ra, Đà Lạt còn nổi tiếng là vùng hoa đẹp nhất nước là nơi cung cấp hoa cho trong nước và cả ngoài nước. cùng với những vẻ đẹp xưa cổ điển kết hợp với vẹ đẹp hiện đại khiến đà lạ cag đẹp.. về đêm bầu trời va khung cảnh càng thêm lung linh lãng mạng bỡi những ánh đèn khiến đà lạt lột xác hoàn toàn.. đà lạt đúng là một danh lam thắng cảnh đẹo của đất nước Việt Nam
Việt Nam nổi tiếng với nhiều danh lam thắng cảnh, đặc biệt là những vùng núi cao có thời tiết lạnh. trong số đó không thể không nhắc đến đà lạt. với vẻ đẹp lung linh bí ẩn cùng cái lạnh se se người khiến du khách đến đây khó có thể quen được. Đà lạt còn nổi tiếng là vùng hoa đẹp nhất nước, là nơi cung cấp hoa cho trong nước và cả ngoài nước. cùng với những vẻ đẹp xưa cổ điển kết hợp với vẻ đẹp hiện đại khiến Đà lạt càng đẹp. Về đêm. Bầu trời va khung cảnh càng thêm lung linh lãng mạng bỡi những ánh đèn khiến Đà Lạt lột xác hoàn toàn.. đà lạt đúng là một danh lam thắng cảnh đẹo của đất nước VIệt Nam.
Mình thấy nó cx đc đó.
Trước mắt em là về Hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội. bình minh đang lên. Nhìn ra xa, những gợn sóng nhỏ dần, nhỏ dần, rồi cuối cùng là một tấm gương phẳng óng ánh những tia nắng của buổi ban mai. Xa xa, giữa mặt hồ là Tháp Rùa đứng uy nghi với vẻ trầm mặc muôn thuở giữa cồn cỏ xanh mượt. Trên đỉnh tháp là ngọn quốc kì đang phấp phới tung bay. Đằng sau tháp là hàng cây um tùm đang soi bóng xuống mặt hồ trong xanh. Nhìn bức tranh em nhớ lại câu chuyện mà mẹ đã từng kể cho em nghe về “Sự tích Hồ Gươm”. Hồi ấy, có một vị thần Kim Quy ngậm thanh kiếm thần kì trao cho Lê Lợi để tiêu diệt giặc Minh, giữ gìn bờ cõi. Và cũng chính nơi đây, nhà vua đã hoàn lại thanh kiếm cho vị thần. Cái tên Hồ Hoàn Kiếm bắt nguồn từ giai thoại từ ấy. Không biết bây giờ vị thần tốt bụng đó với thanh kiếm nằm ở chỗ nào dưới những lớp sóng lăn tăn kia!
tham khảo nha bạn
Mặt Hồ Gươm vẫn lung linh mây trời, càng toả mát hương hoa thơm Thủ đô...". Nhắc đến Hà Nội là nhắc đến hình ảnh Hồ Gươm trong xanh và bóng Tháp Rùa nghiêng nghiêng soi dáng. Hồ Gươm cùng quần thể kiến trúc của nó đã trở thành một biểu tượng đẹp đẽ và thiêng liêng về Hà Nội - trái tim hồng của cả nước.
Hồ Gươm đã tồn tại từ rất lâu. Cách đây khoảng 6 thế kỷ, theo những địa danh hiện nay, hồ gồm hai phần chạy dài từ phố Hàng Đào, qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt tới phố Hàng Chuối, thông với sông Hồng. Nước hồ quanh năm xanh biếc nên hồ Gươm cũng được gọi là hồ Lục Thuỷ.
Vào thế kỷ XV, hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm. Sự kiện ấy gắn liền với truyền thuyết trả gươm thần cho Rùa Vàng của vị vua khai triều nhà Hậu Lê - người anh hùng của khởi nghĩa Lam Sơn chống lại giặc Minh (1417 - 1427), Lê Lợi. Truyền thuyết kể rằng khi Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn, có người dân mò được một lưỡi gươm, sau đó chính ông nhặt được một cái chuôi ở trong rừng. Khi lưỡi gắn vào chuôi gươm thì thân gươm ánh lên hai chữ "Thuận Thiên" - "Thuận theo ý trời". Gươm báu này đã theo Lê Lợi trong suốt thời gian kháng chiến chống giặc Minh. Khi lên ngôi về đóng đô ở Thăng Long, trong một lần nhà vua đi chơi thuyền trên hồ Lục Thuỷ, bỗng một con rùa xuất hiện. Rùa vươn đầu cất tiếng nói: "Xin bệ hạ hãy hoàn lại gươm cho Long Quân". Lê Thái Tổ hiểu ra sự việc bèn rút gươm khỏi vỏ, giơ gươm ra thì gươm bay về phía con rùa. Rùa ngậm gươm lặn xuống đáy hồ, và từ đó hồ Lục Thuỷ có tên gọi mới là hồ Hoàn Kiếm (trả gươm) hay hồ Gươm. Chính truyền thuyết đặc sắc này đã khẳng định tấm lòng yêu chuộng hoà bình, ghét chiến tranh của người dân Thăng Long - Hà Nội nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung. Câu chuyện này đã được nhấn mạnh trong ngày lễ Hà Nội đón nhận danh hiệu "Thành phố Vì hoà bình"
Sau đó, cũng vào thời Lê, hồ còn được dùng làm nơi tập luyện của thuỷ quân nên có lúc được gọi là hồ Thuỷ Quân.
Hồ Hoàn Kiếm là một thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội. Quanh hồ trồng nhiều loại hoa và cây cảnh. Đó là những hàng liễu rủ thướt tha, những nhành lộc vừng nghiêng nghiêng đổ hoa soi bóng dưới lòng hồ. Giữa hồ có tháp Rùa, cạnh hồ có đền Ngọc Sơn có "Đài Nghiên Tháp Bút chưa sờn"... Hình ảnh hồ Gươm lung linh giống như một tấm gương xinh đẹp giữa lòng thành phố đã đi vào lòng nhiều người dân Hà Nội. Người dân Hà Nội sống ở khu vực quanh hồ có thói quen ra đây tập thể dục vào sáng sớm, đặc biệt là vào mùa hè. Họ gọi các khu phố nằm quanh hồ là Bờ Hồ.
Không phải là hồ nước lớn nhất trong Thủ đô, song với nguồn gốc đặc biệt, hồ Hoàn Kiếm đã gắn liền với cuộc sống và tâm tư của nhiều người. Hồ nằm ở trung tâm một quận với những khu phố cổ chật hẹp, đã mở ra một khoảng không đủ rộng cho những sinh hoạt văn hóa bản địa. Hồ có nhiều cảnh đẹp. Và hơn thế, hồ gắn với huyền sử, là biểu tượng khát khao hòa bình (trả gươm cầm bút), đức văn tài võ trị của dân tộc (thanh kiếm thiêng nơi đáy hồ và tháp bút viết lên trời xanh). Do vậy, nhiều văn nghệ sĩ đã lấy hình ảnh Hồ Gươm làm nền tảng cho các tác phẩm của mình. Nhà thơ Trần Đăng Khoa từng viết:
"Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết thơ lên trời cao"
Và như thế, Hồ Gươm sẽ mãi sống trong tiềm thức mỗi người dân Thủ đô nói riêng và người dân cả nước nói chung như một biểu tượng thiêng liêng về lịch sử và truyền thống văn hóa dân tộc.
tham khảo nha bạn:
Bài Mẫu Số 1: Giới Thiệu Về Hồ Gươm
"Mặt Hồ Gươm vẫn lung linh mây trời, càng toả mát hương hoa thơm Thủ đô...". Nhắc đến Hà Nội là nhắc đến hình ảnh Hồ Gươm trong xanh và bóng Tháp Rùa nghiêng nghiêng soi dáng. Hồ Gươm cùng quần thể kiến trúc của nó đã trở thành một biểu tượng đẹp đẽ và thiêng liêng về Hà Nội - trái tim hồng của cả nước.
Hồ Gươm đã tồn tại từ rất lâu. Cách đây khoảng 6 thế kỷ, theo những địa danh hiện nay, hồ gồm hai phần chạy dài từ phố Hàng Đào, qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt tới phố Hàng Chuối, thông với sông Hồng. Nước hồ quanh năm xanh biếc nên hồ Gươm cũng được gọi là hồ Lục Thuỷ.
Vào thế kỷ XV, hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm. Sự kiện ấy gắn liền với truyền thuyết trả gươm thần cho Rùa Vàng của vị vua khai triều nhà Hậu Lê - người anh hùng của khởi nghĩa Lam Sơn chống lại giặc Minh (1417 - 1427), Lê Lợi. Truyền thuyết kể rằng khi Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn, có người dân mò được một lưỡi gươm, sau đó chính ông nhặt được một cái chuôi ở trong rừng. Khi lưỡi gắn vào chuôi gươm thì thân gươm ánh lên hai chữ "Thuận Thiên" - "Thuận theo ý trời". Gươm báu này đã theo Lê Lợi trong suốt thời gian kháng chiến chống giặc Minh. Khi lên ngôi về đóng đô ở Thăng Long, trong một lần nhà vua đi chơi thuyền trên hồ Lục Thuỷ, bỗng một con rùa xuất hiện. Rùa vươn đầu cất tiếng nói: "Xin bệ hạ hãy hoàn lại gươm cho Long Quân". Lê Thái Tổ hiểu ra sự việc bèn rút gươm khỏi vỏ, giơ gươm ra thì gươm bay về phía con rùa. Rùa ngậm gươm lặn xuống đáy hồ, và từ đó hồ Lục Thuỷ có tên gọi mới là hồ Hoàn Kiếm (trả gươm) hay hồ Gươm. Chính truyền thuyết đặc sắc này đã khẳng định tấm lòng yêu chuộng hoà bình, ghét chiến tranh của người dân Thăng Long - Hà Nội nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung. Câu chuyện này đã được nhấn mạnh trong ngày lễ Hà Nội đón nhận danh hiệu "Thành phố Vì hoà bình"
Sau đó, cũng vào thời Lê, hồ còn được dùng làm nơi tập luyện của thuỷ quân nên có lúc được gọi là hồ Thuỷ Quân.
Hồ Hoàn Kiếm là một thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội. Quanh hồ trồng nhiều loại hoa và cây cảnh. Đó là những hàng liễu rủ thướt tha, những nhành lộc vừng nghiêng nghiêng đổ hoa soi bóng dưới lòng hồ. Giữa hồ có tháp Rùa, cạnh hồ có đền Ngọc Sơn có "Đài Nghiên Tháp Bút chưa sờn"... Hình ảnh hồ Gươm lung linh giống như một tấm gương xinh đẹp giữa lòng thành phố đã đi vào lòng nhiều người dân Hà Nội. Người dân Hà Nội sống ở khu vực quanh hồ có thói quen ra đây tập thể dục vào sáng sớm, đặc biệt là vào mùa hè. Họ gọi các khu phố nằm quanh hồ là Bờ Hồ.
Không phải là hồ nước lớn nhất trong Thủ đô, song với nguồn gốc đặc biệt, hồ Hoàn Kiếm đã gắn liền với cuộc sống và tâm tư của nhiều người. Hồ nằm ở trung tâm một quận với những khu phố cổ chật hẹp, đã mở ra một khoảng không đủ rộng cho những sinh hoạt văn hóa bản địa. Hồ có nhiều cảnh đẹp. Và hơn thế, hồ gắn với huyền sử, là biểu tượng khát khao hòa bình (trả gươm cầm bút), đức văn tài võ trị của dân tộc (thanh kiếm thiêng nơi đáy hồ và tháp bút viết lên trời xanh). Do vậy, nhiều văn nghệ sĩ đã lấy hình ảnh Hồ Gươm làm nền tảng cho các tác phẩm của mình. Nhà thơ Trần Đăng Khoa từng viết:
"Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết thơ lên trời cao"
Và như thế, Hồ Gươm sẽ mãi sống trong tiềm thức mỗi người dân Thủ đô nói riêng và người dân cả nước nói chung như một biểu tượng thiêng liêng về lịch sử và truyền thống văn hóa dân tộc.
hok tốt !
^_^
Thấm thoắt đã hơn bốn năm ngồi trên chiếc ghế trường tiểu học. Có lẽ vì vậy mà ngôi trường này đã trở nên vô cùng quen thuộc đối với em.
Từ ngoài đường đi vào trong trường phải qua một con đường ngắn, hai bên đường là hai hàng cây xanh tỏa bóng che mát khiến cho con đường này lúc nào cũng thoáng đãng. Mỗi khi có làn gió nhẹ thổi qua lại làm những tán cây rung rinh như đang nhảy múa trông rất vui mắt. Đi thêm một đoạn nữa là tới cổng trường. Cánh cổng sừng sững hiện ra trước mắt em như một người khổng lồ thân thiện đang dang tay chào đón các cô cậu học trò vào trường.
Sân trường em toàn bộ đều được lát gạch đỏ. Trên sân trường có trồng rất nhiều những cây bóng mát: cây bằng lăng tím thẫm cả một góc sân, cây phượng đỏ rực rỡ như một ngọn đuốc đang bùng cháy,…Còn cả những bồn hoa bé bé xinh xinh nằm rải rác xung quanh sân trường với những bông hoa màu sắc sắc sỡ nữa chứ. Trường em có tổng cộng hai mươi lớp học, lớp nào cũng được trang bị những thiết bị hiện đại phục vụ tốt nhất cho việc học tập và rèn luyện của học sinh.
Tất cả các bức tường đều được sơn màu vàng óng như ánh nắng, vừa tạo được cảm giác tươi sáng lại vừa ấm áp, quen thuộc đối với học sinh. Toàn bộ các cánh cửa của những lớp học bao gồm cửa sổ và cửa đi đều được làm bằng kính giúp giảm nóng và tăng cường tối đa ánh sáng vào trong lớp học phục vụ cho việc học tập của học sinh.
Em rất yêu ngôi trường của em. Từ nay về sau, dù đi đâu và làm gì thì em cũng luôn nhớ về ngôi trường thân yêu này
~Hok tốt!`
Tùng! Tùng! Tùng! Tiếng trống trường vang lên như thường vẫn thế ở bất cứ ngôi trường phổ thông nào, nhưng sao khi đứng trong sân trường này, ngôi trường Trung học cơ sở Lê Thanh Nghị, em lại thấy bồi hồi đến thế.
Nỗi bồi hồi có lẽ bởi những cảm xúc đan xen trong tâm trạng rối bời của một cô bé bắt đầu chân ướt chân ráo bước vào một thế giới khác, thế giới mình sẽ lớn hơn một chút của ngày cấp một, tự lập hơn một chút của những ngày ba mẹ còn phải đưa tới trường.
Ngôi trường to và đẹp quá! Chúng em có một khoảng sân rộng để vui đùa, có cả ghế đá của những lớp thầy cô và anh chị đi trước tặng lại nhà trường để ngồi nghỉ ngơi trong giờ giải lao. Xà cừ, bằng lăng, bàng hay phượng có lẽ đã đứng đó mấy chục năm rồi, đã chia sẻ buồn vui cùng bao thế hệ học trò, và chứng kiến những đổi thay của trường lớp. Những cây phượng cành lá xum xuê, khẳng khiu như thể có hàng trăm cánh tay vươn ra ôm lấy hoa và tán lá. Hè lại đến, hoa phượng nở đỏ rực một góc trời, sắc xanh của lá càng làm những chùm hoa thêm sức sống. Lũ học trò nghịch ngợm như chúng em vẫn đua nhau nhặt cánh phượng ép vào trang vở rồi làm thành những chú bướm ngộ nghĩnh dành tặng bạn bè. Người bạn thân thiết nhất của lớp em là một cây bằng lăng cũng đang mùa đua sắc, tán cây xòe mát một góc hiên, trông hệt như một chiếc ô màu tím khổng lồ. Mấy bác bàng già lặng lẽ một góc trời, yên lặng ngắm nhìn lũ quỷ học trò nào là nhảy dây, đá cầu, chơi chuyền...
Rẽ những tán cây xanh đầy sức sống chính là lớp học của chúng em đó! Hai dãy nhà hai tầng khang trang như hai cánh tay khổng lồ mà ở giữa là khu nhà Hiệu bộ, nơi làm việc của Ban Giám hiệu và phòng nghỉ giải lao của các thầy cô giáo. Lớp học với bảng đen, phấn trắng là người bạn thân thiết của chúng em, ngày ngày thầy cô vẫn bóng dáng quen thuộc đó với bảng với phấn đưa chúng em đến những chân trời tri thức.
Sẽ tiếp tục là một hành trình dài để khám phá và trải nghiệm những đổi thay của mỗi góc sân, khoảng trời, mỗi lớp học nhưng có một điều có lẽ không thay đổi, tình yêu với mỗi khoảnh khắc, mỗi ngôi trường của tuổi học trò. Trong em, có một tình yêu như thế với ngôi trường thân thương của mình.
À CHỈ KHOẢNH 80 ĐẾN 90 THÔI NHA
GIÚP MIK CẢM ƠN
Cha ông ta đã từng dạy con cháu Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng để nhắc nhở mỗi chúng ta về sự ảnh hưởng của những người mà ta chơi tới chính bản thân mình. Trong lớp em có bạn Minh - một người bạn vừa học giỏi lại hay giúp đỡ bạn bè.
Minh là một cậu bé với vóc dáng phổng phao. So với các bạn cùng trang lứa, Minh cao lớn hơn hẳn. Nhìn Minh đứng trong hàng cùng với các bạn lớp em, ai cũng nghĩ bạn ấy là học sinh lớp 8 lớp 9 chứ không ai nghĩ bạn ấy mới chỉ là học sinh lớp 6. Tuy là cao lớn Minh có dáng người hơi mập mạp, nhìn bạn ấy đáng yêu giống hệt chú mèo máy Doreamon vậy. Vì thế mà cả lớp em chẳng ai gọi tên, toàn gọi bạn ấy là Doreamon thôi. Minh cũng thật vui vẻ nhận biệt danh ấy. Mái tóc của Minh hơi xoăn nhưng được cắt tỉa rất gọn gàng. Minh có một đôi mắt rất đẹp. Bố bạn ấy là người Ấn Độ nên mắt của Minh rất sâu và lôi cuốn được ánh nhìn của người đối diện. Nụ cười của Minh trong veo, gần gũi và ấm áp. Mỗi lần bạn ấy cười, đôi mắt khẽ nheo lại, miệng lộ ra hàm răng trắng đều tăm tắp.
Minh học rất giỏi. Hồi cấp I, chưa năm nào bạn ấy không được ở trong đội tuyển học sinh giỏi của trường. Sở trường của Minh là Toán. Bạn ấy quả thực rất mẫn cảm với những con số. Bài toán khó nào vào trong tay Minh cũng chỉ một lát là xong, trong khi bọn em phải ngồi suy nghĩ cả buổi cũng chưa chắc đã tìm ra cách giải. Minh rất thông minh. Những kiến thức trên lớp, thầy cô chỉ cần giảng một lần là bạn ấy có thể nhớ kĩ và vận dụng nó một cách thuần thục trong việc giải Toán. Minh được cả lớp bầu làm lớp trưởng, kiêm lớp phó học tập phụ trách môn Toán. Từ khi có Minh phụ trách, môn Toán của lớp tôi tốt hơn hẳn. Bởi Minh nhiệt tình giúp đỡ các bạn, đặc biệt là những bạn học yếu, kém trong lớp. Em chưa thấy có người nào kiên nhẫn giống như Minh. Với các bạn yếu kém, Minh để các bạn học lí thuyết và nắm thật chắc trước, xong mới để các bạn vận dụng vào làm bài tập. Chỗ nào chưa hiểu, Minh sẽ giảng lại cho đến khi các bạn hiểu hẳn mới thôi.
Là một người tốt bụng, Minh sẵn sàng giúp đỡ các bạn trong lớp, một cách nhiệt tình. Trong lớp em có bạn Bình, nhà bạn khó khăn. Lúc trước, Bình sinh non, mẹ Bình sinh bạn ấy xong thì mất. Cho nên từ bé sức khỏe của Bình đã không tốt. So với những bạn nam khác trong lớp, Bình yếu hơn rất nhiều. Năm nay Bình đã học lớp 6 nhưng nhìn nhỏ, gầy tong teo, xanh xao lắm. Minh thấy thế đã nghĩ cách giúp bạn. Bạn vừa giúp đỡ Bình trong học tập, vừa lên kế hoạch giúp Bình cải thiện sức khỏe của mình. Minh rủ Bình đi chạy vào mỗi buổi chiều. Em và Minh là bạn thân nên cũng tham gia vào kế hoạch ấy của Minh. Mỗi buổi chiều, em, Bình và Minh rủ nhau ra công viên gần nhà ba đứa, cùng nhau chạy quanh hồ. Lúc đầu Bình không theo kịp tốc độ chạy của hai đứa em, bạn ấy thở dốc và thường xuyên bảo nghỉ giữa chừng. Ban đầu còn đỡ, nhưng vừa chạy được một lúc Bình đã muốn nghỉ, em cũng thấy bực bội, khó chịu. Thế này thì đến bao giờ mới có thể chạy xong một vòng? Em quay sang cáu gắt cả với Minh. Thế nhưng hoàn toàn khác với sự khó chịu và bực bội của em, Minh lại bình tĩnh hơn nhiều. Bạn ấy đến gần và ngồi xuống cạnh Bình, nhìn Bình rồi hỏi:
- Cậu mệt lắm không? Có chạy tiếp được không?
- Được... - Bình vừa nói vừa thở - Được Minh ạ, nhưng giờ tớ mệt quá. Phải nghỉ một lát mới chạy tiếp được.
Minh đưa cho Bình một chai nước rồi gọi em quay lại cùng đợi Bình. Em thấy xấu hổ trước hành động của Minh quá. Em cảm thấy mình là một đứa thật nhỏ nhen và ích kỉ. Minh đang cố giúp Bình cơ mà, còn em thì chỉ đang cố phá hỏng kế hoạch và lòng tốt của Minh thôi. Cuối cùng, nhờ sự kiên trì của Minh và lòng quyết tâm của Bình, sức khỏe của Bình đã tốt hơn rất nhiều. Bạn ấy đã có thể chạy một vòng hồ mà không nghỉ. Lực học của Bình cũng được cải thiện rõ rệt. Còn riêng với em, em cảm thấy mình đã bớt ích kỉ và biết nghĩ cho người khác nhiều hơn. Đúng là chơi với những người bạn tốt, chúng ta cũng có thể học được thật nhiều điều từ họ.
Chúng em sắp sửa kết thúc học kì I và bước vào tuần lễ nghỉ Tết. Sắp phải chia tay nhau gần 10 ngày, em sẽ nhớ Minh và Bình lắm. Em tự hứa với lòng, sẽ cố gắng trở thành một người giống như Minh. Dù không thể học giỏi như bạn ấy, em cũng sẽ là một người tốt bụng và kiên trì.
Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.Theo sử cũ, sau khi định đô ở Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời và các thần. Núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn cổ Tích, xung quanh là một chuỗi gò nhấp nhô, trùng điệp. Tương truyền có tất cả 100 ngọn đồi, thì 99 ngọn vốn là 99 con voi có nghĩa, phủ phục chầu núi Tổ, riêng một con bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu, vì vậy vùng này có một quả đồi có vết xẻ thành khe.
Khu di tích đền Hùng gồm đền Thượng, đền Trung, đền Hạ, lăng vua Hùng thứ 6, đền Giống ở phía Đông Nam dưới chân núi Nghĩa Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai con gái của vua Hùng thứ 18 thường soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên được gọi là đền Giếng),
Vào cổng đền, trèo 225 bậc đá là đến đền Hạ. Tương truyền đây là nơi Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở ra thành trăm con: 50 người theo cha là Lạc Long Quân về xuôi, 50 người theo mẹ lên núi, trong đó có người con đầu làm vua nước Văn Lang, đó là vua Hùng thứ nhất. Trong khu vực đền Hạ còn có chùa Thiên Quang, trước chùa có cây Thiên Tuế trăm tuổi.
Từ đền Hạ, qua nhà bia bên gốc đại già, đi xuống chân núi ở mặt Đông Nam thì đến đền Giếng.
Từ đền Hạ, tới đền Trung, tương truyền là nơi các vua Hùng bàn việc nước với quần thần.
Từ đền Trung lên tới đền Thượng là nơi vua Hùng làm lễ trời, đất, núi, sông. Trước đền Thượng cổ một cột đá dựng lên bệ cao, được gọi là "đá thề". Tương truyền đây là nơi An Dương Vương Thục Phán đã nguyện đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn cơ nghiệp họ Hùng để lại.
Phía bên đền Thượng là Lăng vua Hùng, tượng trưng cho Mộ Tổ. Tại đền Hạ, Hồ Chủ tịch đã nói chuyện với Bộ đội Sư đoàn 308 trước khi về tiếp quản Thủ đô 10 - 1954, với câu nói nổi tiếng: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
Trong khu di tích còn có nhà Bảo tàng Hùng Vương. Hội đền Hùng được mở vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch.
Sáng mồng mười có tế và rước cỗ, mỗi làng lân cận có một loại cỗ, riêng làng cổ Tích có tục lệ dâng lễ vật bằng bánh Giầy và ba loại xôi mùa (xôi trắng, xôi nhuộm đỏ và xôi tím). Trong lễ hội còn có lễ đánh trống đồng trên đền Thượng, lễ đốt đuốc ở đền Hạ và nhiều trò diễn dân tộc (đấu vật, đu tiên, múa kiếm...).
Hội đền Hùng tà Quốc lễ giỗ Tổ Hùng Vương. Nhân dân mọi miền trẩy hội, hành hương về đất Tổ với tình cảm tưởng nhớ cội nguồn, tưởng nhớ các vua Hùng và Tổ tiên.v
"Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.
Em cũng đã có dịp may mắn một lần được hành hương về đất Tổ, phong cảnh Đền Hùng đã in sâu trong tâm trí em.Đền Hùng là tên gọi chung cho quần thể đền thờ các vị vua Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh thuộc tỉnh Phú Thọ. Đứng trên núi Nghĩa Lĩnh nhìn ra bốn bề, ta có thể thấy phía xa xa là Ngã ba Hạc, nơi sông Lô nhập dòng với sông Hồng. Phía bên trái là dãy Tam Đảo hùng vĩ. Phía bên phải là ngọn Ba Vì mờ mờ xanh ẩn hiện.. Đồng ruộng, đồi cọ, vườn chè, làng xóm trù phú, cảnh đẹp như tranh, vùng trung du trải rộng ra trước mắt. Đây đó rải rác những đầm hồ lớn lấp loáng như gương dưới ánh xuân.
Khu di tích lịch sử Đền Hùng bao gồm ba đền chính là Đền Hạ, Đền Trung và Đền Thượng theo thứ tự từ dưới chân núi đi lên. Từ những bậc đầu tiên dưới chân núi, ta sẽ bước lên nhiều bậc đá để đi qua cổng, cổng được xây kiểu vòm cuốn cao, tầng dưới có một cửa vòm cuốn lớn, đầu cột trụ cống tầng trên có cửa vòm nhỏ hơn, bốn góc tầng mái trang trí hình rồng, đắp nổi hai con nghê. Giữa cột trụ và cổng đắp nổi phù điêu hai võ sỹ, một người cầm giáo, một người cầm rìu chiến, mặc áo giáp, ngực trang trí hổ phù. Giữa tầng một có đề bức đại tự: “Cao son cảnh hành” (Lên núi cao nhìn xa rộng). Còn có người dịch là “Cao sơn cảnh hạnh” (Đức lớn như núi cao). Mặt sau công đắp hai con hổ là hiện thân vật canh giữ thần.Đền Hạ theo tương truyền là nơi mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, sau nở thành 100 nguời con trai, nguồn gốc “đồng bào” (cùng bọc) được bắt nguồn từ đây. Đền Hạ được xây theo kiến trúc kiểu chữ “nhị” (hai vạch ngang chồng lên nhau) gồm hai toà tiền bái và hậu cung, mỗi toà ba gian. Ngay chân Đền Hạ là Nhà bia với có hình lục giác, có sáu mái. Trên đỉnh có đắp hình nậm rượu, sáu mái được lợp bằng gạch bìa bên trong, bên ngoài láng xi măng, có sáu cột bằng gạch xây tròn, dưới chân có lan can. Trong nhà bia đặt bia đá, nội dung ghi lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người về thăm Đền Hùng ngày 19/9/1945:
“Các Vua Hùng đã có công dựng nước
Bác cháu la phải cùng nhau giữ lấy nước ”
Gần Đền Hạ có chùa Thiên Quang thiền tự. Trước cửa chùa có cây thiên tuế là nơi Bác Hồ đã nói chuyên với cán bộ và chiến sĩ Đại đoàn quân tiên phong trước khi về tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Trước sân chùa có hai tháp sư hình trụ bốn tầng. Trên nóc đắp hình hoa sen. Lòng tháp xây rỗng, cửa vòm nhỏ. Trong tháp có bát nhang và tấm bia đá khắc tên các vị hoà thượng đã tu hành và viên tịch tại chùa.
Qua đền Hạ, ta lên đến đền Trung. Tương truyền đây là nơi các Vua Hùng cùng các Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn ngắm cảnh thiên nhiên và họp bàn việc nước. Nơi đây vua Hùng thứ 6 đã nhường ngôi cho Lang Liêu - người con hiếu thảo vì đã có công làm ra bánh chưng, bánh giày. Đền được xây theo kiểu hình chữ nhất (một vạch ngang), có ba gian quay về hướng nam.Đền Thượng nằm cao nhất, được đặt trên đỉnh núi Hùng. Đền Thượng có tên chữ là “Kinh thiên lĩnh điện” (Điện cầu trời). Trong Đền Thượng co bức đại tự đề “Nam Việt triệu tổ” ( khai sáng nước Việt Nam). Bên phía tay trái Đền có một cột đá thề, tương truyền do Thục Phán dựng lên khi được Vua Hùng thứ 18 truyền ngôi để thề nguyện bảo vệ non sông đất nước.Lăng Hùng Vương tương truyền là mộ của Vua Hùng thứ 6. Lăng mộ nằm ở phía đông Đền Thượng, có vị trí đầu đội sơn, chân đạp thủy, mặt quay theo hướng Đông Nam. Lăng hình vuông, cột liền tường, có đao cong tám góc, tạo thành hai tầng mái. Tầng trên và dưới bốn góc đều đắp bốn con rồng, đỉnh lăng đắp hình “quá ngọc” theo tích “cửu long tranh châu”. Trong lăng có mộ Vua Hùng. Mộ xây hình hộp chữ nhật dài, có mái hình mui. Phía trong lăng có bia đá ghi: Biểu chính (lăng chính). Phía trên ba mặt lăng đều có đề: Hùng Vương lăng (lăng Hùng Vương).
"Đi qua xóm núi Thậm Thình
Bâng khuâng nhớ nước non mình nghìn năm"
Quả thực, ai đã từng đến với Đền Hùng, được một lần sống trong cảm giác thiêng liêng nhuốm sắc màu huyền thoại như thế của lịch sử thì đâu cần đi qua "xóm núi Thậm Thình", dù ở bất cứ nơi đâu, trong lòng ta cũng luôn nhớ đến "nước non mình nghìn năm".
CÁCH VIẾT BÀI GIỚI THIỆU MỘT CUỐN SÁCH
09 Tháng Tám 201720744 lượt đọc
Sách không chỉ là nguồn tri thức vô tận đối với mỗi người mà ngày càng có nhiều minh chứng khoa học cho thấy những tác động rất tốt của việc đọc sách đối với sự phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ và tâm hồn của trẻ. Để thúc đẩy phong trào đọc sách trong giới trẻ đặc biệt là việc hình thành thói quen đọc sách từ những lứa tuổi nhỏ, rất nhiều hoạt động, cuộc thi giới thiệu sách đã được tổ chức.
Để giúp cho các em học sinh (lứa tuổi tiểu học và trung học cơ sở) có những kỹ năng cơ bản khi viết một bài giới thiệu sách, Contuhoc xin giới thiệu đến các em và các bậc phụ huynh bài viết "Cách viết bài giới thiệu một cuốn sách”.
Bài viết giới thiệu về một cuốn sách thường mang tính chất mô tả, cung cấp thông tin cần thiết về cuốn sách đó. Loại bài viết này được thực hiện bằng cách người viết nêu rõ các ý tưởng, thông điệp hay mục đích của tác giả muốn truyền tải đến người đọc mà mình cảm nhận được khi đọc sách, trong đó có trích dẫn những đoạn nổi bật (có trong sách).
Một bài giới thiệu sách tốt là bài viết truyền tải được đầy đủ thông điệp của tác giả đến độc giả, hình thành và nâng cao tình yêu với sách, khuyến khích được mọi người tìm mua/mượn và
CÁCH VIẾT BÀI GIỚI THIỆU MỘT CUỐN SÁCH
09 Tháng Tám 201720744 lượt đọc
Sách không chỉ là nguồn tri thức vô tận đối với mỗi người mà ngày càng có nhiều minh chứng khoa học cho thấy những tác động rất tốt của việc đọc sách đối với sự phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ và tâm hồn của trẻ. Để thúc đẩy phong trào đọc sách trong giới trẻ đặc biệt là việc hình thành thói quen đọc sách từ những lứa tuổi nhỏ, rất nhiều hoạt động, cuộc thi giới thiệu sách đã được tổ chức.
Để giúp cho các em học sinh (lứa tuổi tiểu học và trung học cơ sở) có những kỹ năng cơ bản khi viết một bài giới thiệu sách, Contuhoc xin giới thiệu đến các em và các bậc phụ huynh bài viết "Cách viết bài giới thiệu một cuốn sách”.
Bài viết giới thiệu về một cuốn sách thường mang tính chất mô tả, cung cấp thông tin cần thiết về cuốn sách đó. Loại bài viết này được thực hiện bằng cách người viết nêu rõ các ý tưởng, thông điệp hay mục đích của tác giả muốn truyền tải đến người đọc mà mình cảm nhận được khi đọc sách, trong đó có trích dẫn những đoạn nổi bật (có trong sách).
Một bài giới thiệu sách tốt là bài viết truyền tải được đầy đủ thông điệp của tác giả đến độc giả, hình thành và nâng cao tình yêu với sách, khuyến khích được mọi người tìm mua/mượn và