Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Biểu hiện của sự phát triển kinh tế thời Lý,Trần, Lê là :
* Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp dân gian:
+ Các nghề thủ công cổ truyền như: đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm sứ, ươm tơ dệt lụa ngày càng phát triển.
+ Chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
+ Việc khai thác tài nguyên trong lòng đất (mỏ vàng, bạc, đồng,…) ngày càng phát triển.
+ Các làng nghề thủ công được hình thành như Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà (Bắc Giang), Chu Đậu (Hải Dương),…
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Nhà nước thành lập các xưởng thủ công chuyên lo việc đúc tiền, rèn đúc vũ khí, đóng thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan, góp phần xây dựng các cung điện, dinh thự.
+ Đầu thế kỉ XV, chế tạo được súng thần cơ và đóng được thuyền chiến có lầu.
* Thương nghiệp:
- Nội thương:
+ Các chợ làng, chợ chùa, chợ huyện mọc lên ở nhiều nơi.
+ Giao lưu buôn bán các sản phẩm nông nghiệp, thủ công ngày càng nhộn nhịp.
+ Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn là trung tâm buôn bán và làng nghề thủ công.
- Ngoại thương:
+ Giao lưu buôn bán với nước ngoài phát triển, chủ yếu là với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.
+ Nhiều bến cảng được xây dựng và hoạt động tấp nập như: Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa), Thị Nại (Bình Định),…
+ Ở vùng biên giới Việt - Trung hình thành nhiều điểm trao đổi hàng hóa. Các mặt hàng trao đổi phong phú: lụa là, giấy bút, hương liệu, vàng ngọc,…
+ Tuy nhiên, vào thời Lê sơ, nhà nước không chủ trương phát triển ngoại thương. Thuyền bè nước ngoài chỉ được cập bến một số cảng và bị khám xét nghiêm ngặt.
=> Như vậy, ở cả hai thời kì nền kinh tế đều phát triển, đạt được nhiều thành tựu trên các mặt nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
tham khảo
Để phát triển nông nghiệp, nhà nước và nhân dân Đại Việt đã:
– Ra sức khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng, nhiều xóm làng mới được thành lập.
– Quan tâm đến thủy lợi.
– Đặt phép quân điền chia ruộng công ở các làng xã.
– Quan tâm đến việc bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
– Ngoài việc trồng lúa nhân dân còn trồng các cây lương thực khác.
- Đời sống nhân dân ấm no,hạnh phúc
- Trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố.
Ý nghĩa:
- Tăng trưởng kinh tế ngày càng cao
- Tạo ra ngành sản xuất tự động, lao động tăng cao mà không có sự tham gia của con người.
- Giải quyết một tổ hợp lớn các bài toán sản xuất của công nghiệp hiện đại và đem lại kinh tế to lớn
- Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã mang lại nhiều biến đổi mới. Đã thay thế được hệ thống kỹ thuật truyền thống cũ của thời đại nông nghiệp bằng một hệ thống kỹ thuật tân tiến với nguồn lực là máy hơi nước và nguyên, nhiên vật liệu. Ngoài ra còn tìm kiếm được năng lượng mới là sắt và than đá.
- Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2 ra đời đã mở ra kỷ nguyên của sản xuất hàng loạt, thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và dây chuyền lắp ráp. Công nghiệp hóa được lan rộng ra nhiều nước như Nhật Bản, Nga,… Cuộc cách mạng đã tạo ra những tiền đề thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội có quy mô thế giới.
- Ý nghĩa chung của cả 2 cuộc cách mạng là làm thay đổi diện mạo các nước tư bản:
+ Máy hơi nước khởi đầu cách mạng công nghiệp lần thứ nhất chuyển người lao động từ lao động thủ công sang cơ khí hóa.
+ Cách mạng công nghiệp lần thứ hai chuyển từ cơ khí hóa sang điện khí hoá, làm thay đổi kinh tế tư bản chủ nghĩa.Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp và giao thông vận tải.
+ Nền nông nghiệp chuyển sang phương thức chuyên canh hoặc thâm canh.