K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

Tham khảo: 

 Do biết phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.

- Thu phục được lòng dân, được nhân dân ủng hộ.

- Sự lãnh đạo và nghệ thuật quân sự của người lãnh đạo, nổi bật vai trò của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

- Ý chí quyết tâm chiến đấu giành lại độc lập của nhân dân Đại Việt.

19 tháng 1 2022

Tham khảo:
 

* Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.

- Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê (981)

- Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285)

- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (1287-1288)

- Khởi nghĩa Lam Sơn - chống quân Minh (1418-1427)

* Ý nghĩa lịch sử:

- Ghi vào lịch sử dân tộc với những chiến công chói lọi

- Đập tan tham vọng bá quyền của bon phong kiến phương Bắc.

- Bảo vệ được những thành quả xây dựng đất nước của tổ tiên, giữ vững nền độc lập, tự chủ của nhân dân đại việt.

- Thể hiện tài năng lãnh đạo, tinh thần đoàn kết chiến đấu, tinh thần anh dũng của quân dân ta.

- Lòng tự hào dân tộc, niềm tin vững chắc vào sức mạnh dân tộc, vượt qua mọi khó khăn thử thách và chiến thắng vẻ vang.

* Bài học kinh nghiệm:

- Có đường lối đấu tranh đúng đắn, phát huy sức mạnh của cả dân tộc, thể hiện qua cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên.

- Kháng chiến toàn diện: kết hợp quân sự, ngoại giao, thơ văn trong kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077)

- Kháng chiến trường kì thể hiện trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh xâm lược.

- Nghệ thuật quân sự độc đáo: chớp thời cơ, thể hiện qua hầu hết các cuộc kháng chiến.

- Chủ động tấn công như trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2, chọn chỗ yếu của địch mà tấn công, thực hiện "vườn không nhà trống" trong kháng chiến chống Mông - Nguyên.

 

24 tháng 2 2023

Tham khảo

Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077):

+ Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

+ Nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

+ Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt trong quân đội

+ Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, dẹp tan quân Tống

15 tháng 3 2023

đánh giá nx

 

29 tháng 4 2023

- Vai trò của Nguyễn Trãi:

+ Soạn “Bình Ngô sách”; trong đó, bao gồm những phương lược cơ bản để đánh đuổi quân Minh. 

+ Giúp Lê Lợi xây dựng và thực hiện một đường lối đấu tranh tổng hợp, toàn diện, trên các mặt: quân sự, tâm lí.

+ Đóng góp quan trọng trên lĩnh vực tư tưởng đặc biệt là tư tưởng “nhân nghĩa”. 

- Vai trò của Lê Lợi:

+ Nung nấu một quyết tâm đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi.

+ Đầu năm 1418, Lê Lợi xưng là Bình Định Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước. Lê Lợi là linh hồn, là lãnh tụ tối cao của cuộc khởi nghĩa ấy.

+ Lê Lợi ông là nhà chỉ đạo chiến lược kiệt xuất. Ông dựa vào nhân dân để tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc.

 

+ Vừa là nhà tổ chức và chỉ đạo chiến lược về chính trị, quân sự, vừa là vị tướng cầm quân mưu trí, quả quyết.

23 tháng 12 2022

* Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077):

+ Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ. 

+ Nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.

+ Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt trong quân đội 

+ Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, dẹp tan quân Tống

20 tháng 3 2018

- Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược, các dân tộc ít người đã đóng góp một phần quan trọng trong cuộc tiến công để tự vệ của nhà Lý.

    - Quân bộ do các tù trưởng như Thâm Cảnh Phúc, Tông Đàn chỉ huy dân binh miền núi đánh châu Ung (Quảng Tây – Trung Quốc) .

    - Khi kháng chiến bùng nổ, các tù trưởng dân tộc ít người đã tập trung lực lượng cho quân mai phục những vị trí chiến lược gần biên giới Việt – Tống.

    - Các dân tộc ít người đã đoàn kết chiến đấu dũng cảm kiên cường dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt góp phần đánh bại kẻ thù xâm lược.

2 tháng 4 2017

Các dân tộc ít người thường ở vùng núi, vùng biên giới nên khi quân Tống sang nước ta các dân tộc hợp thành đội có tù trưởng chỉ huy

-> sẽ làm số quân Tống mài mòn, làm chậm tiến độ của quân giặc để cho quân triều đình có thời gian chuẩn bị,...

31 tháng 3 2017

Vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống : - Trong kế hoạch "Tiên phát chế nhân", Lý Thường Kiệt cùng với Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân, chia làm hai đường thuỷ, bộ tấn công sang đất Tống. Quân bộ do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào Ung Châu, góp phần làm nên thắng lợi. - Các dân (ộc thiểu số còn nỗ lực góp phần làm nên chiến thắng trên sông Như Nguyệt - trận đánh quyết định thắng lợi cho quân dân ta, đánh tan âm mưu xâm lược của quân Tống.