K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2022

tham khảo 

Nhà Tần có vai trò quan trọng đối với lịch sử Trung Quốc. Nhà Tần dưới sự lãnh đạo của Tần Thủy Hoàng đã chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất Trung Quốc vê mặt lãnh thổ, tiền tệ, đơn vị đo lường, chữ viết, đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ và lâu đời của văn minh Trung Quốc.

8 tháng 2 2022

Tham khảo :

Nhà Tần có vai trò quan trọng đối với lịch sử Trung QuốcNhà Tần dưới sự lãnh đạo của Tần Thủy Hoàng đã chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất Trung Quốc vê mặt lãnh thổ, tiền tệ, đơn vị đo lường, chữ viết, đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ và lâu đời của văn minh Trung Quốc.

2 tháng 1 2023

Nhà Tần có vai trò quan trọng đối với lịch sử Trung Quốc. Nhà Tần dưới sự lãnh đạo của Tần Thủy Hoàng đã chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất Trung Quốc vê mặt lãnh thổ, tiền tệ, đơn vị đo lường, chữ viết, đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ và lâu đời của văn minh Trung Quốc.

1 tháng 4 2022

Tham khảo :) 

Nhà Tần có vai trò quan trọng đối với lịch sử Trung Quốc. Nhà Tần dưới sự lãnh đạo của Tần Thủy Hoàng đã chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất Trung Quốc vê mặt lãnh thổ, tiền tệ, đơn vị đo lường, chữ viết, đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ và lâu đời của văn minh Trung Quốc.

1 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

Nhà Tần có vai trò quan trọng đối với lịch sử Trung Quốc. Nhà Tần dưới sự lãnh đạo của Tần Thủy Hoàng đã chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất Trung Quốc vê mặt lãnh thổ, tiền tệ, đơn vị đo lường, chữ viết, đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ và lâu đời của văn minh Trung Quốc.

2 tháng 1 2023

Nhà Tần là nước đã thông nhất lãnh thổ Trung Quốc , áp dụng tiền tệ , chế độ đo lường , chữ viết và pháp luật chung  cho cả nước

18 tháng 12 2022

có cái nịt

8 tháng 1 2023

- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.

- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN

 

- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:

+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ. 

+ Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.

+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).

=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại) => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.

Nhà Tần có vai trò quan trọng đối với lịch sử Trung Quốc. Nhà Tần dưới sự lãnh đạo của Tần Thủy Hoàng đã chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất Trung Quốc vê mặt lãnh thổ, tiền tệ, đơn vị đo lường, chữ viết, đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ và lâu đời của văn minh Trung Quốc

30 tháng 12 2022

Tham khảo:

Nhà Tần có vai trò quan trọng đối với lịch sử Trung Quốc. Nhà Tần dưới sự lãnh đạo của Tần Thủy Hoàng đã chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất Trung Quốc vê mặt lãnh thổ, tiền tệ, đơn vị đo lường, chữ viết, đặt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ và lâu đời của văn minh Trung Quốc.

30 tháng 12 2022

TK :

https://baitapsgk.com/lop-6/lich-su-va-dia-li-6-sach-chan-troi-sang-tao/bai-2-trang-52-lich-su-6-chan-troi-sang-tao-em-hay-neu-vai-tro-cua-nha-tan-doi-voi-lich-su-trung-quoc.html

18 tháng 1

Tần Thủy Hoàng là người đã đánh dấu sự khởi đầu của đế quốc phong kiến tập quyền Trung Hoa kéo dài mãi đến khi nhà Thanh sụp đổ vào năm 1912. Sau khi thống nhất Trung Hoa, ông và thừa tướng Lý Tư đã thông qua một loạt cải cách lớn về kinh tế và chính trị, bao gồm thiết lập hệ thống quan lại nắm quyền ở địa phương do triều đình chỉ định thay vì phân chia ban tước cho các quý tộc như trước kia, cho phép nông dân sở hữu đất, thống nhất hệ thống đo lường, tiền tệ, đi lại, đồng thời xây dựng hệ thống luật pháp chặt chẽ.Ông đã tiến hành nhiều đại dự án, bao gồm việc xây dựng trường thành ở phương bắc, đặt nền móng cho Vạn Lý Trường Thành, kênh Linh Cừ, cung A Phòng, lăng mộ Tần Thủy Hoàng được bảo vệ bởi đội quân đất nung, chinh phục phương Nam để mở rộng lãnh thổ. Những chính sách này đặt nền móng thống nhất lâu dài cho nước Trung Hoa rộng lớn sau gần 500 năm chia cắt và chiến tranh liên miên.

6 tháng 3 2023
Thời Nhà Tần (221-206 TCN):Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc và đặt nền móng cho triều đại Tần.Tần Thủy Hoàng thực hiện xây dựng đường vệ tinh lớn nhất thế giới - Tường thành Trường Thành.Đặt ra hệ thống tôn giáo, pháp luật và chính sách tài chính, thuế quản lý hành chính.Thời Nhà Hán (206 TCN - 220 CN):Năm 206 TCN, triều đại Nhà Hán được thành lập sau khi Tần Thủy Hoàng qua đời.Lưu Bang, người đầu tiên trở thành Hoàng đế Hán, đã xây dựng các hệ thống hành chính, pháp luật, tiền tệ, giáo dục và văn hóa.Trong cuộc nổi dậy Hoàng Hạc, nhân dân cùng lên án triều đình tham nhũng, Hồ Quý Ly, cháu nội Hoàng Hạc, lên ngôi hoàng đế như là sự chấm dứt cho triều đại Hán.Thời Nam Bắc Triều (420-589):Thời kì này được chia thành hai triều đại, Bắc Triều và Nam Triều.Bắc Triều chịu tác động từ quân Tần - Tống, giun dịch tương đối khó khăn, nhưng Nanh Đế Kiến Thiên đã dẹp tan loạn ly gia hội, vượt qua khó khăn để thống nhất quốc gia.Triều đình Nam Triều phát triển nhanh về chính trị, kinh tế và văn hóa, với các đế chế phong kiến sáng tạo như vương quốc Lĩnh Nam, triều đại Lương, triều đại Chen.Thời Sui (581-618):Triều đại Sui được thành lập bởi Triệu Quang Phục - một vị tướng khai quốc tài ba.Sui Wendi tiến hành động thổ xây dựng kênh đào duy nhất nhân loại - Kênh Đại Đường, tạo sức bật cho kinh tế, giao thông và văn hóa của Trung Quốc.Thời Đường (618-907):Triều đại Đường được thành lập bởi Li Yuan, vị tướng yêu nước.Đường Tái Tổ tiến hành xây dựng Đông Tây Chỉ, giọng hát Ca trụ - kiểu nhạc đặc biệt của Tây Tạng.Tác phẩm thơ văn đình đám như "Văn Mãn Thập Nhất Thừa" và "Tang Tuyết Minh" cũng được sáng tác trong thời kì Đường.