Câu | Dùng để giới thiệu | Dùng để nêu nhận định |
X Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. | x | |
X Hoàng Diệu quê ở Quảng Nam. | x | |
X Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. | x | |
Nhưng các ông đã anh dũng hi sinh bảo vệ thành Hà Nội trong hai cuộc chiến đấu giữ thành nâm 1873 và 1882 | ||
Ở trung tâm Hà Nội ngày nay có hai đưòng phố đẹp mang tên hai ông. | ||
X Ông Năm là dân ngụ cư của làng này | x | |
Hồi ông mới ra chòi vịt, ông trầm lặng như một chiếc bóng. | ||
Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tới. | ||
X Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. | x |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu dùng để giới thiệu | Câu dùng để nêu nhận định | |
a) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. | x | |
b) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. | x | |
c) Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. | x |
a) Tiếng có âm ch hoặc tr:
Đãng trí bác học
Một nhà bác học có tính đãng trí đi tàu hỏa. Khi nhân viên soát vế đến, nhà bác học tìm toát mồ hôi mà chẳng thấy vé đâu. May là người soát vé này nhận ra ông, bèn bảo .
- Thôi, ngài không cần xuất trình vé nữa.
- Nhà bác học vẫn loay hoay tìm vé và nói :
- Nhưng tôi vẫn phải tìm bằng được vé để biết phải xuống ga nào chứ !
b) Tiếng có vần uôt hoặc uôc:
Vị thuốc quý
Nhà thơ Đức nổi tiếng Hai-nơ mắc chứng bệnh mệt mỏi và mất ngủ. Ông dùng rất nhiều thứ thuốc bổ mà vẫn không khỏi. Một bác sĩ đến khám bệnh, bảo ông :
- Mỗi ngày, ngài hãy ăn một quả táo, vừa ăn vừa đi bộ từ nhà đến quảng trường thành phố.
Sau một thời gian ngắn, quả nhiên Hai-nơ khỏi bệnh. Ông ngạc nhiên nói với bác sĩ :
Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý.
Bác sĩ mỉm cười :
- Không phải những quả táo bình thường kia chữa khỏi bệnh cho ngài đâu. Chính những cuộc đi bộ hằng ngày mới là vị thuốc quý, vì chúng bắt buộc ngài phải vận động.
A | B |
Câu có dấu gạch ngang | Tác dụng của dấu gạch ngang |
a) Thấy tôi sán đến gần, ông tôi hỏi - Cháu con ai ? - Thưa ông, cháu con ông Thư. |
Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. |
Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần, gai lưng mọc chừng ba đốt ngón tay, trông dễ sợ. Cái đuôi dài - bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào bên mạng sườn. | Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong một câu. |
c) Để quạt điện được bền, người dùng nên thực hiện các biện pháp sau đây : - Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn để chân quạt tiếp xúc đểu với nền. - Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng chảy cuộn dây trong quạt. - Hàng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều khiển hướng quay của quạt, nhưng khống nên tra quá nhiều, vì dầu mỡ sẽ chảy vào trong làm hỏng dây bên trong quạt. - Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô, mát, sạch sẽ, ít bụi bặm. |
a. - Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.
- Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.
b. Ồng Năm là dân ngụ cư của làng này.
* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.
c. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.
a. - Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.
- Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.
b. Ồng Năm là dân ngụ cư của làng này.
* Tác dụng: Dùng để giới thiệu.
c. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
* Tác dụng: Dùng để nêu nhận định.
Câu hỏi | Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ? | Nếu không, nó được dùng làm gì ? |
Sao chú mày nhát thế ? | Câu hỏi này không dùng hỏi điều chưa biết, vì trong câu hỏi đã có sự ngầm khẳng định. | Câu hỏi này dùng để chê cu Đất. |
Chứ sao | Câu hỏi này không dùng để hỏi. | Câu hỏi này dùng để khẳng định. |