Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hạng chia hết cho a có dạng x = a.k (k ∈ N)
Do đó số hạng chia hết cho 3 có dạng x = 3k (k ∈ N)
a)
\(n+3⋮n-1\Leftrightarrow\left(n-1\right)+4⋮n-1\)
\(\Rightarrow4⋮n-1\) (vì n-1 chia hết cho n-1)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(n-1=1\Rightarrow n=2\)
\(n-1=2\Rightarrow n=3\)
\(n-1=4\Rightarrow n=5\)
Vậy \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)
ví dụ là 3k + 1 = 3 . 4 + 1 = 13
13 khi chia cho 3 thì còn dư 1 3k + 2 cũng vậy , 2 là số dư của phép tính đó
a : 5 dư 3 thì a = 5.q + 3 ( q \(\in\) N)
Câu sai là: B và câu C
Gọi UCLN(3k+2,5k+3) là d (d thuộc N*)
3k+2 chia hết cho d => 15k+10 chia hết cho d
5k+3 chia hết cho d => 15k+9 chia hết cho d
=> 15k+10-15k-9 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N*
=> d=1
=> 3k+2 và 5k+3 nguyên tố cùng nhau
Dạng tổng quát của các cố tự nhiên chia hết cho 3 là:
A. 3k (k ∈ N) B. 5k + 3 (k ∈ N) C. 3k + 1 (k ∈ N) D. 3k + 2 (k ∈ N)
Dạng tổng quá của các số tự nhiên chia 5 dư 2 là:
A. 5k (k ∈ N) B. 5k + 2 (k ∈ N) C. 2k + 5 (k ∈ N) D. 5k + 4 (k ∈ N)
câu 1 đáp án A
câu 2 Đáp ắn B