K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 giờ trước (6:55)

Trường hợp giả định:

Nếu hai đường thẳng \(x x^{'}\)\(y y^{'}\) cắt nhau tại B, ta có 4 tia xuất phát từ B:

  • \(\overset{\rightarrow}{B x}\)
  • \(\overset{\rightarrow}{B x^{'}}\)
  • \(\overset{\rightarrow}{B y}\)
  • \(\overset{\rightarrow}{B y^{'}}\)
16 giờ trước (6:55)

ko có hình không giải đc đâu nha

Theo thứ tự từ trái sang phải nhé em : \(-42;-380;-19;-4\)

15 tháng 11 2022

`a)` Quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Dương là:

`57 - 5 = 52 (km)`

Quãng đường từ ga Hải Dương đến ga Hải Phòng là:

`102 - 57 = 45 (km)`

`b)` Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Hải Dương là:

`text[7 giờ 15 phút - 6 giờ  = 1 giờ 15 phút]`

Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Hải Phòng:

`text[8 giờ 25 phút - 6 giờ 00 phút = 2 giờ 25 phút]`

`c) `Tàu dừng 5 phút ở ga Hải Dương và 2 phút ở ga Phú Thái.

`d)` Thời gian tầu đi từ ga Gia Lâm đến ga Hải phòng là:

`text[8 giờ 25 phút - 6 giờ 16 phút = 2 giờ 9 phút]`

Ở ga Cẩm Giàng, ga Phú Thái và ga Thượng Lý tàu đều dừng 2 phút.

Ở ga Hải Dương tàu dừng 5 phút.

=> Thời gian thực tàu chạy trên quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Phòng là:

`text[2 giờ 9 phút - 2 phút x 3 - 5 phút = 1 giờ 58 phút]`

24 tháng 3 2021

a) Quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Dương là: 57 - 5 = 52 (km)

Quãng đường từ ga Hải Dương đến ga Hải Phòng là: 102 - 57 = 45 (km)

b) Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Hải Dương là: 7 giờ 15 phút - 6 giờ 00 phút = 1 giờ 15 phút

Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Hải Phòng: 8 giờ 25 phút - 6 giờ 00 phút = 2 giờ 25 phút

c) Tàu dừng 5 phút ở ga Hải Dương và 2 phút ở ga Phú Thái.

d) Thời gian tầu đi từ ga Gia Lâm đến ga Hải phòng là: 8 giờ 25 phút - 6 giờ 16 phút = 2 giờ 9 phút

Ở ga Cẩm Giàng, ga Phú Thái và ga Thượng Lý tàu đều dừng 2 phút.

Ở ga Hải Dương tàu dừng 5 phút.

=> Thời gian thực tàu chạy trên quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Phòng là:

2 giờ 9 phút - 2 phút x 3 - 5 phút = 1 giờ 58 phút.

có xe 3 loại xe nhé bạn 

còn có 2 loại xe ko đi qua được 

14 tháng 8 2021

TL

có 3 nha

HT nha bn

11 tháng 10 2017

a) M chia hết cho 7 là rõ ràng vì các số hạng của M đều là lũy thừa của 7

  \(M=\left(7+7^2\right)+\left(7^3+7^4\right)+...+\left(7^{59}+7^{60}\right)\)

        \(=7\left(1+7\right)+7^3\left(1+7\right)+...+7^{59}\left(1+7\right)\)

       \(=7.8+7^3.8+...+7^{59}.8\)

      \(=\left(7+7^3+...+7^{59}\right).8\) 

=> M cũng chia hết cho 9

Làm tương tự, để chứng minh M chia hết cho 50 thì ta nhóm số thứ nhất với số thứ ba,, số thứ hai với số thứ tư, số thứ ba với số thứ năm, v.v.

\(M=\left(7+7^3\right)+\left(7^2+7^4\right)+...+\left(7^{57}+7^{59}\right)+\left(7^{58}+7^{60}\right)\)

     \(=7\left(1+7^2\right)+7^2\left(1+7^2\right)+...+7^{57}\left(1+7^2\right)+7^{58}\left(1+7^2\right)\)

    \(=7.50+7^2.50+...+7^{57}.50+7^{58}.50\)

   \(=\left(7+7^2+...+7^{57}+7^{58}\right).50\)

=> M cũng chia hết cho 50

b) Rút gọn M.

    \(M=7+7^2+...+7^{59}+7^{60}\)    (1)

=> Chia cả hai vế cho 7 ta có:

   \(\frac{M}{7}=1+7+7^2+...+7^{59}\)    (2)

Lấy (1) trừ cho (2) vế với vế và bỏ đi các thành phần triệt tiêu ta có:

   \(M-\frac{M}{7}=7^{60}-1\)

\(\Rightarrow\frac{6}{7}M=7^{60}-1\)

  \(\Rightarrow M=\frac{\left(7^{60}-1\right).7}{6}\)

16 tháng 7 2016
438
951
276
16 tháng 7 2016
816
357
492