K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2020

Vì sau phản ứng có chất rắn không tan nên có oxit dư

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe2O3}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,64\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 1: CuO tan hết

\(n_{HCl\left(CuO\right)}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right);n_{HCl\left(Fe2O3\right)}=0,64-0,2=0,44\left(mol\right)\)

\(n_{Fe2O3\left(pư\right)}=\frac{0,44}{6}=0,07\left(mol\right)\)

\(n_{Fe2O3\left(dư\right)}=\left(0,1-0,07\right).160=4,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m=24,375\left(g\right)\Rightarrow m_{muoi}=37,875\left(g\right)\)

Trường hợp 2: Fe2O3 tan hết

\(n_{HCl\left(Fe2O3\right)}=6n_{Fe2O3}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(CuO\right)}=0,64-0,6=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{CuO\left(Pư\right)}=\frac{1}{2}n_{HCl\left(CuO\right)}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,1-0,02=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl3}=32,5\left(g\right)\\m_{CuCl2}=2,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{muoi}=35,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4,8< m< 6,4\\35,2< m'< 37,875\end{matrix}\right.\)

4 tháng 11 2021

Để hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO (tỷ lệ mol tương ứng 1:4) cần vừa đủ V ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối. Tính giá trị của V và m?

11 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{4}{2}=2\left(mol\right)\)

PTHH: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2

             4 <---------------------------- 2

A là KOH, nhận biết bằng QT và làm QT chuyển xanh

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=4.39=156\left(g\right)\\V_{H_2}=2.22,4=44,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

22 tháng 3 2021

Bài 14 : 

\(a) n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)\\ CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O\\ n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,2(mol)\\ m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{7,3\%} = 100(gam)\\ b) \text{Chất tan : } CuCl_2\\ n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)\\ m_{CuCl_2} = 0,1.135 = 13,5(gam)\)

22 tháng 3 2021

Bài 15 : 

\(a) n_{Fe_2O_3} =\dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ n_{H_2SO_4} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,09(mol)\\ m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,09.98}{9,8\%} = 90(gam)\\ b) \text{Chất tan : } Fe_2(SO_4)_3\\ n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,03(mol)\\ m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,03.400 = 12(gam)\)

6 tháng 3 2021

PTHH :

\(Fe_2O_3 +3H_2 \xrightarrow{t^o} 2FeO + H_2O\\ 3Fe_2O_3 + CO \xrightarrow{t^o} 2Fe_3O_4 + CO_2\\ FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O\\ Fe_3O_4 + 8HCl \to FeCl_2 + 2FeCl_3 + 4H_2O \)

\(m_{giảm} = m_{O\ pư} = m - (m-2,24) = 2,24\\ \Rightarrow n_{O\ pư} = \dfrac{2,24}{16} = 0,14(mol)\\ H_2 + O_{oxit} \to H_2O\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{H_2} + n_{CO} = n_{O\ pư} = 0,14(mol)\\ \Rightarrow V = 0,14.22,4 = 3,136(lít)\\ n_{H^+} = n_{HCl} = 0,8.1,9 = 1,52(mol)\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ \Rightarrow n_{O(trong\ A)} = \dfrac{n_{H^+}}{2} = 0,76(mol)\\ \Rightarrow n_{O(trong\ Fe_2O_3} = 0,76 + 0,14 = 0,9(mol)\\ \)

\(n_{Fe_2O_3} = \dfrac{n_O}{3} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m = 0,3.160 = 48\ gam\)

28 tháng 2 2022

a) 

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + b(56x + 16y) = 4,8 (1)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

               a------------->a

             FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

                b----------------->bx

=> 64a + 56bx = 3,52 (2)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            bx-------------------->bx

=> \(bx=\dfrac{0,892}{22,4}\approx0,04\left(mol\right)\)

(2) => a = 0,02 (mol)

(1) => by = 0,06 

Xét \(\dfrac{bx}{by}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,04}{0,06}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTPT: Fe2O3

=> b = 0,02 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,02.80=1,6\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,02.160=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) CTPT: Fe2O3

14 tháng 6 2017

a)
Fe2O3 phản ứng trước CuO
Fe2O3+3H2SO4-->Fe2(SO4)3+3H2O
0,1______0,3
nFe2O3=0,1-->nH2SO4=0,3mol
nH2SO4 bđ=0,155.2=0,31mol
-->nH2SO4 dư=0,01mol
H2SO4+CuO-->CuSO4+H2O
0,01____0,01
nCuO bđ=0,16mol
-->nCuO chưa tan=0,15mol
-->m=0,15.80=12g

b)

mH2SO4 = 420.40% = 168g
CuO phản ứng hết nên ta có :

CuO + H2SO4 = CuSO4 + H2O
80.........98...........160 (g)
a...........98a/80.....160a/80 (g)
=> mH2SO4 (dư) = 168 - 98a/80 = 168 - 1,225a (g)
mdd (sau ph.ư) = mCuO + mddH2SO4 = a + 420 (g)

C%H2SO4 (dư) = 14% => (168 - 1,225a)/(a + 420) = 14/100 => a = 80
mdd (sau ph.ư) = a + 420 = 80 + 420 = 500g

mCuSO4 = 160a/80 = 160.80/80 = 160g
=> C%CuSO4 = C = 160/500 = 32%

c)

PTHH:M+2HCl->MCl2+H2(khí)
mHCl=(200*7.3)/100=14.6(g)
nHCl=14.6:36.5=0.04(mol)
theo pthh:nH2=1/2 nHCl
-> nH2=1/2*0,4=0,2(mol)
mH2=0,2*2=0,4(g)
theo pthh:nM=1/2 nHCl
->nM=1/2*0,4=0,2(mol)
a=0,2*MM(MM là khối lượng mol của M)
Ta có mdd sau phản ứng:0,2MM+200-0,4=0,2MM+199,6
mMCl2=0,2(MM+36,5*2)=0,2(MM+71)=0,2MM+1...
C% dd sau p/ứ:(0,2MM+14,2)/(0,2MM+199,6)=12,05/100
nhân chéo lên bạn sẽ có: 20MM+1420=2,41MM+2405,18
17,6MM=985.18
MM xấp xỉ 56(g/mol)
-> M là Fe
a=0.2*56=11.2(g)

Nguồn: sưu tầm

LP
7 tháng 3 2022

undefined

18 tháng 11 2021

1. Gọi mol của Mg và Al là x, y mol

=> 24x + 27y = 12,6 (1)

nH2 = 0,6 mol => x + 1,5y = 0,6 (2)

Từ (1) (2) => x = 0,3 ; y = 0,2 

=> %Mg = 57,14%

=> %Al = 42,86%

18 tháng 11 2021

1. Gọi mol của Mg và Al là x, y mol

=> 24x + 27y = 12,6 (1)

nH2 = 0,6 mol => x + 1,5y = 0,6 (2)

Từ (1) (2) => x = 0,3 ; y = 0,2 

=> %Mg = 57,14%

=> %Al = 42,86%

18 tháng 11 2021

1. Gọi mol của Mg và Al là x, y mol

=> 24x + 27y = 12,6 (1)

nH2 = 0,6 mol => x + 1,5y = 0,6 (2)

Từ (1) (2) => x = 0,3 ; y = 0,2 

=> %Mg = 57,14%

=> %Al = 42,86%

18 tháng 11 2021

Gọi mol của Mg và Al là x, y mol

=> 24x + 27y = 12,6 (1)

nH2 = 0,6 mol => x + 1,5y = 0,6 (2)

Từ (1) (2) => x = 0,3 ; y = 0,2 

=> %Mg = 57,14%

=> %Al = 42,86%