Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Từ năm 1951 Đảng đã ra hoạt động công khai với tên gọi là Đảng Lao động Việt Nam.
Trong phong trào cách mạng nào Đảng ta không chủ trương đòi độc lập dân tộc?
A. 1930 – 1931 B. 1939 – 1941 C. 1936 – 1939 D. 1941 – 1945
Đáp án B
Tại Đại hội đại biểu lần thứ II (1951) đã quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập ở một nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác - Lênin riêng. Ở Việt Nam, Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam
Đáp án C
Tháng 6-1936, Mặt trận Nhân dân Pháp thắng cử nghị viện, lên nắm quyền và thi hành một số chính sách nới lỏng ở thuộc địa như: trả lại tự do cho tù chính trị, thành lập ủy ban điều tra tình hình các thuộc địa, và thi hành một số cải cách xã hội… Đây chính là điều kiện để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định sử dụng hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp trong phong trào dân chủ 1936-1939
Đáp án A
Việt Nam nằm dưới sự cai trị của Pháp cho nên bất cứ sự thay đổi nào của tình hình chính trị nước Pháp đều có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam. Năm 1936, chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên năm quyền, thi hành chính sách tiến bộ ở thuộc địa. Những chính sách này có tác động trực tiếp đến các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam. Đây là diều kiện quan trọng để Đảng ta xác định hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936 – 1939 là công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
1930 - 1931: Chống đế quốc, chống phong kiến
1936 - 1939:
- Trước mắt: Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bình.
- Chiến lược: Chống đế quốc và chống phong kiến.
1939 - 1945: Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, mục tiêu trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập
Đáp án D
Đại hội đại biểu lần thứ 2 của Đảng (2-1951) đã quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới là Đảng Lao động Việt Nam.