K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

tiếc quá!!huhuhu

28 tháng 7 2018

có rồi hả

9 tháng 5 2022

ko vì ko thể

 

9 tháng 5 2022

Mình ngĩ chắc 0 được

17 tháng 3 2019

vì nhiều nc sẽ làm lúa bị úng nên sẽ chết ấy mà

17 tháng 3 2019

giải thích chi tiết xíu đi!!!

22 tháng 10 2017

tra trên mạng í tôi tìm thấy mà

22 tháng 10 2017

Tự làm,tự hiểu và đã giúp là giúp hết lòng,tl cho đầy đủ thì mới có đủ điều kiện để k

13 tháng 8 2017

- Bố cục bài thơ:

    + Phần 1 (Từ đầu đến ngọn mùng tơi nhảy múa): Khung cảnh trời sắp mưa

    + Phần 2 (tiếp đến cây lá hả hê): Khung cảnh khi mưa

    + Phần 3 ( Còn lại): Hình ảnh người nông dân trong mưa

24 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động một nắng hai sương. Rung cảm trước vẻ đẹp của núi sông mỹ lệ, nghệ sĩ dân gian không chỉ muốn thể hiện qua ca dao mối quan hệ gắn bó của mình với thiên nhiên mà còn gửi gắm vào đó tình yêu tha thiết đối với con người, quê hương xứ sở

 
Ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động một nắng hai sương. Rung cảm trước vẻ đẹp của núi sông mỹ lệ, nghệ sĩ dân gian không chỉ muốn thể hiện qua ca dao mối quan hệ gắn bó của mình với thiên nhiên mà còn gửi gắm vào đó tình yêu tha thiết đối với con người, quê hương xứ sở. Bài ca dao Đường lên xứ Lạng chính là bài ca dao như thế:

Đường lên xứ Lạng bao xa?

Cách một trái núi với ba quãng đồng.

Ai ơi đứng lại mà trông:

Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ.

Bài ca được cấu tứ theo câu hỏi tu từ và câu trả lời dí dỏm nhằm phô diễn vẻ đẹp, vẻ phong phú của quê hương Lạng Sơn trên dải đất địa đầu Tổ quốc. Mới nghe thấy con đường thật dễ dàng thuận lợi vì chẳng bao xa. Đi nhiều ngẫm sâu, mới biết một quả núi với ba quãng đồng ấy là một dặm dài thăm thẳm đất nước, được khắc họa một cách đầy ngụ ý. Cách nói “cách một trái núi với ba quãng đồng” thể hiện đó là quãng đường dài thăm thẳm nơi Đông Bắc địa đầu của Tổ quốc với trùng điệp núi non rừng thẳm. Và trên cái nền thiên nhiên hung vĩ ấy, con người có thể bao quát được những núi thành Lạng, những sông Tam Cờ. Sơn thủy hữu tình của miền sơn cước đã vẽ nên những sắc màu tươi tắn cho thiên nhiên Việt Nam và đi vào thơ ca một cách tự nhiên và mềm mại đến như vậy. Qua những vần ca dao sâu lắng, chúng ta thêm tự hào, thêm yêu mến thiên nhiên hùng vĩ của Việt Nam ta.

24 tháng 11 2021

Tham khảo:

Ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động một nắng hai sương. Rung cảm trước vẻ đẹp của núi sông mỹ lệ, nghệ sĩ dân gian không chỉ muốn thể hiện qua ca dao mối quan hệ gắn bó của mình với thiên nhiên mà còn gửi gắm vào đó tình yêu tha thiết đối với con người, quê hương xứ sở. Bài ca dao Đường lên xứ Lạng chính là bài ca dao như thế:

Đường lên xứ Lạng bao xa?

Cách một trái núi với ba quãng đồng.

Ai ơi đứng lại mà trông:

Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ.

Bài ca được cấu tứ theo câu hỏi tu từ và câu trả lời dí dỏm nhằm phô diễn vẻ đẹp, vẻ phong phú của quê hương Lạng Sơn trên dải đất địa đầu Tổ quốc. Mới nghe thấy con đường thật dễ dàng thuận lợi vì chẳng bao xa. Đi nhiều ngẫm sâu, mới biết một quả núi với ba quãng đồng ấy là một dặm dài thăm thẳm đất nước, được khắc họa một cách đầy ngụ ý. Cách nói “cách một trái núi với ba quãng đồng” thể hiện đó là quãng đường dài thăm thẳm nơi Đông Bắc địa đầu của Tổ quốc với trùng điệp núi non rừng thẳm. Và trên cái nền thiên nhiên hung vĩ ấy, con người có thể bao quát được những núi thành Lạng, những sông Tam Cờ. Sơn thủy hữu tình của miền sơn cước đã vẽ nên những sắc màu tươi tắn cho thiên nhiên Việt Nam và đi vào thơ ca một cách tự nhiên và mềm mại đến như vậy. Qua những vần ca dao sâu lắng, chúng ta thêm tự hào, thêm yêu mến thiên nhiên hùng vĩ của Việt Nam ta.

2 tháng 2 2023

Bức tranh Những bí ẩn của chân trời của Rơ-nê Ma-grit đã được sử dụng để minh họa cho văn bản Xem người ta kìa! Theo em, điều đó hợp lý. Trong bức tranh, mỗi người nhìn về một hướng khác nhau nhưng đều có suy nghĩ về ánh trăng. Cũng giống như trong cuộc sống, mỗi người có một ý kiến, quan điểm cá nhân riêng nhưng đều là đóng góp, chung sức cho tập thể, cho cộng đồng. Ý nghĩa của bức tranh trùng khớp với ý nghĩa nội dung bài văn nghị luận.

15 tháng 12 2020

tôi nghĩ

15 tháng 12 2020

Giờ 1:

Mình thấy rất nóng.

Giờ 2:

Ohh, mình cảm thấy gầy hơn.

Giờ 3:

Mình cảm thấy lùn hơn rồi.

Giờ 4, 5, 6, 7

Mình đã hòa quyện cùng nước biển

4 tháng 4 2017

Bài Làm

Khi tiếng ve râm ran trong vòm lá,khi cái nắng nồng nàn trong sắc quả đó là lúc hè về.Hè về mang theo ánh nắng chói chang gay gắt.Thế rồi,bất chợt một cơn mưa rào ập tới làm quang cảnh làng quê em thây đổi hẳn.Được ngắm nhình quang cảnh làng quê trong cơn mưa rào mùa hạ em cảm thấy thích thú vô cùng. Mùa hè là mùa của những cơn mưa chợt đến chợtđi.Đã hàng tháng nay rồi,làng xóm em cũng không có lấy một cơn mưa.Mặt đất nứt nẻ cây cối kho cằn,con người và vạn vật đều mong chờ,khát khao có một cơn mưa rào.Thế rồi,như cầu được ước thấy một cơn mưa rào cũng đã đến với làng quê em.Chỉ một chốc,mây đen đã ùn ùn kéo đến làm cho bầu trời cao vời vợi thấp xuống như chiếc lòng chảo úp chụp xuống mặt đất.Gió bắt đầu nổi lên.Trong khu vườn nhà,chị bưởi còng lưng bế lũ con,những bé bưởi da căng láng bóng e thẹn nép vào lòng mẹ.Quanh khu vườn,hàng xoan nghiêng ngả trong gió.Ven sông,những bụi tre đang tần ngần gỡ mái tóc rối làm duyên.Nghe tiếng sấm ì ùng,chị gà mái mơ"cục ta,cụctác"dẫn đàn con đi tìm nơi trú ẩn.Trong xóm,bà con đang vội vàng xu thóc, dộn quần áo.Trên con đường làng quên thuộc,tiếng còi xe máy,tiếng chuông xe đạp inh ỏi xin đường.Chao ôi!Một không khí thật hối hả,khẩn trương,gấp gáp làm sao!Cơn mưa rào mùa hạ đến nhanh thật đấy! \(\rightarrow\) Mình chỉ làm đến đây thôi còn lại bạn tự nghĩ nhé"tự túc là hạnh phúc".

6 tháng 4 2017

thanks bạn

11 tháng 1 2022

Trong bài ca dao trên, nó đang nhắc đến vùng đất Lạng Sơn tuyệt đẹp. Hình ảnh trong bài ca dao đã hiện lên những hình ảnh thiên nhiên vô cùng hùng vĩ một trái núi, ba quãng đồng. Thể hiện vẻ đẹp hùng vĩ, khoáng đạt, mênh mông của xứ Lạng, sự tự hào về danh thắng của nước ta.

nội dung chính của bài ca dao nói về con đường đi đến  quê hương xứ lạng