Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân của chiến tranh
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.
kết cục :
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đã gây ra những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại: khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ.
Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố, nhà máy bị phá hủy. Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la. Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Riêng nước Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư ra nước ngoài tăng 4 lần. Nhật Bản chiếm lại một số đảo của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.
Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dầu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.
Vì thời điểm lúc đó thì trung quốc không tham gia cuộc chiến thứ nhất nên bảo toàn đc kinh tế, chính trị. Đồng thời TQ còn là 1 nước có vị trí tốt, giàu tài nguyên, thị trường rộng lớn, kinh tế phát triển và đông dân . Nhật Bản thì sau cuộc Duy Tân Minh Trị, phát triển lớn về mọi mặt nên từ một nước phong kiến lạc hậu trở thành 1 cường quốc đế quốc lớn, Nhật Bản vì chỉ mở rộng thị trường trong nước, mở rộng thị trường ngoài thất bại vì các nước lớn ở phương tây vì tham gia vào cuộc chiến 1 nên ảnh hưởng nặng nề kinh tế suy yếu. Tiêu thụ trong nước không đáng kể dẫn đến 1 lượng lớn sản phẩm làm ra bị thừa thãi. Nên mục đích Nhật thâu tóm Trung quốc là mở rộng thị trường, tài nguyên khoáng sản.
Tham khảo ở đây nhé bn☘
https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/nguyen-nhan-bung-no-cua-chien-tranh-the-gioi-thu-nhat-va-thu-2-co-diem-gi-khac-va-giong-nhau-faq165502.html
Giống nhau
- về nguyên nhân: cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt đầu từ mâu thuẫn của các nc đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa
=> Mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao ko giải quyết đc dẫn đến chiến tranh bùng nổ
- về t/c : cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang t/c phi nghĩa:
+ gây tổn thất nặng nề về sức ng của nhân loại, để lại nz hậu quả nặng nề
+ bản chất là chiến tranh giữa các nc đế quốc với nhau tranh giành thị trường và thuộc địa
+ về hệ quả: sau 2 cuộc chiến tranh đều có 1 trật tự đc thiết lập
Khác nhau
CTTGT1:
- phe tham chiến: phe liên minh( Đức, Áo-Hung, Italia) và phe hiệp ước( Anh, Pháp, Nga)
- nc tham chiến: các nc tư bản chủ nghĩa
- quy mô, mức độ: nhỏ hơn
- tính chất: phi nghĩa
- vấn đề nc đứa khi chiến tranh kết thúc: ko bị chia cắt
- trật tự thế giới: trật tự Vecxai-Oasinhtơn
CTTGT2:
- phe tham chiến: mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít( Đức, Nhật, Italia)
- nc tham chiến: các nc TBCN và XHCN (Liên xô)
- quy mô, mức độ: lớn hơn
- tính chất: giai đoạn 2 là chính nghĩa sự tham chiến của liên xô
- vấn đề nc đứa khi chiến tranh kết thúc: bị chia cắt thành đông đức và tây đức với 2 chế độ chính trị khác nhau là XHCN và TBCN
- trật tự thế giới: trật tự 2 cực lanta
Phong trào công nhân từ sau cách mạngPhong trào công nhân từ sau cách mạng 1848- 1849 đến năm 1870 có nét gì nổi bật?Hướng dẫn giải:- Sau khi Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" ra đời, phong trào đấu tranh của công nhân ở châu Âu tiếp tục diễn ra quyết liệt, tiêu biểu là ở Pháp, Đức.- Ngày 28 - 9 - 1864. công nhân Anh và đại biểu công nhân nhiều nước châu Âu tham gia mít tinh có tổ chức, sau đó thành lập "Hội Liên hiệp lao động quốc tế", còn gọi là Quốc tế thứ nhất. Mác là đại biểu của công nhân Đức đã trở thành "linh hồn" của Quốc tế thứ nhất.- Từ khi thành lập đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất thực hiện việc truyền bá chủ nghĩa Mác, qua đó thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển tích cực, tự giác
- Chế độ đẳng cấp ở châu Âu: Nhìn chung, xã hội phong kiến ở châu Âu chia thành ba đẳng cấp là tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba (thợ thủ công, thương nhân, nông dân). Đặc điểm: khá chặt chẽ, có tính thế tập, nhưng người ở đẳng cấp thứ ba có thể trở thành thành viên của hai đẳng cấp trên thông qua tu hành hoặc hôn nhân.
( Ko bt lạc đề hay ko )
a. Hai đẳng cấp – Tăng lữ và Quý tộc.
b. Ba đẳng cấp – Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba.
c. Ba đẳng cấp – Tăng lữ, quỹ tộc và bình dân thành thị.
d. Ba đẳng cấp – Tăng lữ, quý tộc và nông dân.
câu 1 : -Nội dung :
Tuyên ngôn được trình bày làm 4 chương với nội dung rất phong phú và cô đọng. Chương I: Những người tư sản và những người vô sản. Chương II: Những người vô sản và những người cộng sản. Chương III: Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Chương IV: Thái độ của những người cộng sản với các đảng đối lập.
Phần mở đầu tác phẩm này có đoạn nói: "Chủ nghĩa cộng sản đã được tất cả các thế lực ở châu Âu thừa nhận là một thế lực… Những người cộng sản thuộc các dân tộc khác nhau đã họp ở Luân Đôn và thảo ra bản Tuyên ngôn dưới đây, công bố bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Ý, tiếng Phơ-la-măng và tiếng Đan Mạch." Cuối tác phẩm có ghi khẩu hiệu chiến đấu của những người cộng sản: "Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại!".
-ý nghĩa : là một văn kiện có tính chất cương lĩnh (cả về lý luận và thực tiễn) đầu tiên của Đảng cộng sản, soi sáng cho giai cấp công nhân ở tất cả các nước con đường đấu tranh thoát khỏi ách nô lệ Tư bản chủ nghĩa, tiến tới một xã hội Cộng sản chủ nghĩa văn minh và tốt đẹp hơn. Năm 1888, Ăng-ghen đã chỉ rõ rằng: "Tuyên ngôn là tác phẩm phổ biến hơn cả, có tính chất quốc tế hơn cả trong tất cả các văn phẩm XHCN, đó là cương lĩnh chung của hàng triệu công nhân từ Si-bê-ri-a (lãnh thổ rộng lớn thuộc Nga) đến Ca-li-phót-ni-a (thành phố thuộc Mỹ). Lênin (1870 - 1924) viết:"Cuốn sách nhỏ ấy có giá trị bằng hàng ngàn bộ sách, tinh thần của nó đến bây giờ vẫn cổ vũ và thúc đẩy toàn thế giới giai cấp vô sản có tổ chức và đang chiến đấu của thế giới văn minh".
Đẳng cấp thứ 3 là đẳng cấp thấp nhất trong xã hội phong kiến Pháp trước năm 1789, gồm công nhân, dân nghèo thành thị, tư sản và nông dân. Họ không có quyền gì, bị phong kiến thống trị và phải đóng mọi thứ thuế.
kcj nha,tick hộ mk ik