K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để M nguyên thì \(x-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

14 tháng 1 2022

\(x,y\in Z\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1,3-y\in Z\\x-1,3-y\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\end{matrix}\right.\)

Ta có bảng:

x-1-11-77
3-y7-71-1
x02-68
y-41024

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;-4\right);\left(2;10\right);\left(-6;2\right);\left(8;4\right)\right\}\)

 

14 tháng 1 2022

undefined

bạn giúp mik bài ni đc ko

14 tháng 1 2022

\(M=\dfrac{3x\left(x-3\right)+2}{x-3}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{3x\left(x-3\right)}{x-3}+\dfrac{2}{x-3}\)

\(\Rightarrow M=3x+\dfrac{2}{x-3}\)

Để M nguyên thì \(\dfrac{2}{x-3}\in Z\Rightarrow x-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng:

x-3-1-313
x2046

Vậy \(x\in\left\{2;0;4;6\right\}\)

 

14 tháng 1 2022

Cám ơn ạ

19 tháng 4 2017

Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài, suy ra ∆ABC có đường tròn ngoại tiếp chính là đường viền ngoài. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp chính là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC nên ban kính là độ dài đoạn thẳng từ giao điểm O đến A

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

Lấy ba điểm phân biệt A, B, C trên đường viền ngoài, suy ra ∆ABC có đường tròn ngoại tiếp chính là đường viền ngoài. Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp chính là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh AB, AC nên ban kính là độ dài đoạn thẳng từ giao điểm O đến A

4 tháng 5 2018

- Lấy 3 điểm A, B, C bất kì trên đường viền. Ba điểm này tạo thành tam giác ABC và tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác này chính là tâm và bán kính của đường viền.

- Vẽ trung trực của 2 cạnh AB, BC, chúng cắt nhau tại O. Từ tính chất đường trung trực suy ra OA = OB = OC

Do đó O chính là tâm đường tròn này. Khi đó OA hoặc OB hoặc OC chính là bán kính cần xác định.

12 tháng 3 2017

A=a=b=c=0 đó bạn ( mình ko bt cách giảihehe)

13 tháng 3 2017

Ta có:\(\left(-5a^2b^4c^6\right)^7-\left(9a^3bc^5\right)^8=0\)

\(\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}-9^8a^{24}b^8c^{40}=0\)

\(a^{14}b^{28}c^{42}\ge0\Rightarrow\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}\le0\)

\(a^{24}b^8c^{40}\ge0\Rightarrow9^8a^{24}b^8c^{40}\ge0\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}-9^8a^{24}b^8c^{40}\le0\)

Mà VP=0

Dấu "=" xảy ra khi

\(\left(-5\right)^7a^{14}b^{28}c^{42}=0\)\(9^8a^{24}b^8c^{40}=0\)

\(\Rightarrow a=b=c=0\)

\(\Rightarrow A=a+b+c=0+0+0=0\)

31 tháng 10 2017
x 10 -2 -3 1 0 1.21 0.25
\(^{x^2}\) 100 4 9 1 0 1.4641

0.0625

1.44 -25 \(\dfrac{4}{9}\)
2.0736 625 \(\dfrac{16}{81}\)

okhehe

7 tháng 7 2017

\(\Delta ABC=\Delta EHD\)

6 tháng 11 2017

Hai tam giác trên bằng nhau.

Ký hiệu: ∆ABC = ∆ EHD