Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Tôn trọng người khác là gì? Đó là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Sống trên đời ai cũng mong muốn có được thành công. ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.
Biểu hiện của sự tôn trọng:
- Thể hiện sự tử tế và nhã nhặn
- Cư xử phải phép
Ý nghĩa và vai trò của việc tôn trọng người khácTôn trọng người khác là 1 đức tính, phẩm chất đẹp. Trước tiên, khi dành sự tôn trọng cho người khác, chúng ta cũng sẽ nhận được sự tôn trọng tương ứng. Không chỉ vậy, trong học tập, công việc, cuộc sống, còn dễ được giúp đỡ, giải quyết những vấn đề khó khăn.
Nếu như mọi người sống tôn trọng lẫn nhau, xã hội sẽ ngày càng trở nên tốt đẹp hơn.
Việc hiểu được tôn trọng là gì cũng như những biểu hiện của đức tính này trong cuộc sống giúp chúng ta có định hướng chính xác, đồng thời biết cách ứng xử phù hợp với những đối tượng khác nhau. Vì thế, hãy luôn tôn trọng mọi người và chính bản thân mình trong mọi tình huống.
Tôn trọng người khác là:
+ Sự đánh giá đúng mức coi trọng danh dự và phẩm giá, lợi ích của người khác.
+ Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.
Biểu hiện:
- Không phân biệt đối xử giữa người với người.
- Tôn trọng ý kiến của người khác.
- Không chê bai hay phán xét về thói quen hoặc văn hóa của mỗi cá nhân.
- Cần khuyên khéo họ nếu họ có khuyết điểm hay lỗi sai nào đó.
Ý nghĩa:
- Nhận được sự tôn trọng người khác khi chúng ta tôn trọng họ.
- Là cơ sở để quan hệ xã hội lành mạnh, trong sáng.
- Phải tôn trọng mọi người ở mọi lúc mọi nơi cả trong cử chỉ, lời nói, hành động.
Hành vi thiếu tôn trọng người khác:
+ Nói thẳng khuyết điểm và thói quen xấu của bạn trước mặt tập thể.
+ Bật nhạc to lúc nửa đêm mặc dù đang ở khu chung cư.
+ Khi bạn đang phát biểu ý kiến của cá nhân bạn nhưng bị người khác cướp lời giữa chừng.
Hành vi tôn trọng người khác:
+ Nói về khuyết điểm của bạn và giúp bạn sửa sai một cách tế nhị.
+ Lắng nghe và tiếp thu ý kiến của bạn khác khi mình sai.
+ Không làm ồn vào lúc nửa đêm để tránh làm phiền tới giấc ngủ của người khác.
Bài làm
Đề: " Tuấn sinh ra trong gia đình khá giả , được cha mẹ hết lòng yêu thương . Nhưng gần đây , Tuấn thường xuyên trốn học , chơi điện tử. Ba mẹ Tuấn đã nhiều lần nhắc nhở. Tuấn không những không nghe mà còn cãi lại khiến bà mẹ rất buồn phiền và lo lắng.
a) Em có đồng ý với hành vi của Tuấn không?Vì sao?
b)Từ tình huống trên em rút ra được bài học gì cho bản thân. "
Cách làm:
a) Em không đồng ý với hành vi của Tuấn, vì học hành là trên hết mà Tuấn đãnghỉ học mà đi chơi điện tử, đã thế, bố mẹ nói không nghe mà cãi lại khiến cho bố mẹ buồn phiều thì rất đáng lên án.
b) Em rút ra bài học là nên học hành đầy đủ, đã là con thì không nên để bố mẹ phiền lòng và cũng không nên trốn học đi chơi điện tử như Tuấn.
# Học tốt #
THAM KHẢO
1.
+ Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau mà ở trong trường thì em sẽ cố gắng khuyên can,can ngăn mấy bạn nếu mà ko đc thì em sẽ báo với thầy cô để thầy cô ra ngăn.
+ Nếu chứng kiến cảnh các bạn đánh nhau mà ở bên ngoài trường thì em sẽ gọi những người lớn ở xung quanh khu vực đó ra ngăn mấy bạn ấy lại.
2.Tôn trọng người khác là gì? Đó là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về ai đó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như của chính mình… Sống trên đời ai cũng mong muốn có được thành công. ... Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của người hiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình theo hướng tích cự
Thể hiện sự tử tế và nhã nhặn đối với người khác. Hãy cư xử với mọi người như những gì mà bạn muốn nhận lại được. ...Không phân biệt đối xử ...Tôn trọng thói quen và văn hóa của mọi người.Biểu hiện của người không biết tôn trọng người khác là:
+ Vu khống cho người khác.
+ Bịa đặt, nói xấu người khác sau lưng.
+ Cười nói to trong đám ma.............
3.Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỷ.
5.Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, giữ đúng lời hứa.
6.Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư là làm cho điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh phong phú, giữ trật tự an ninh, vệ sinh môi trường. Ví dụ: Lao động vệ sinh đường phố, các hoạt động tập dưỡng sinh, tập thể dục, thể thao…
– Tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ.
– Tránh xa những tệ nạn xã hội.
– Đấu tranh vì những hệ tư tưởng mê tín dị đoan.
– Vệ sinh đường phố.
TK:
7.Chúng ta cần tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác vì:
+ Mỗi dân tộc có giá trị văn hoá riêng .
+ Những giá trị văn hóa tư tưởng của dân tộc khác giúp chúng ta phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và khoa học kĩ thuật.
+ Đất nước ta còn nghèo, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, rất cần học hỏi các giá trị văn hoá của dân tộc khác.
=> Giữa các dân tộc có sự học tập kinh nghiệm lẫn nhau và sự đóng góp cả mỗi dân tộc sẽ làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại.
8.Hiểu một cách đơn giản, tự lập là bạn tự mình làm mọi thứ mà không dựa dẫm hay trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác. Tự lập chính là việc bạn tự bước đi trên đôi chân của mình cũng như thực hiện theo kế hoạch đã vạch ra từ trước. Điều này được thể hiện rõ ràng thông qua cách suy nghĩ, hành động, sự quyết tâm
Biểu hiện tự lập: chủ động, đôc lập suy nghĩ, biết chủ động hợp tác để giải quyết vấn đề.
– Đọc nhiều sách, chủ động giải các bài tập.
– Học theo nhóm, sẵn sàng nghe ý kiến của bạn khác.
– Không quay cóp, tự chịu điểm kém về bài tập nếu không làm được.
9.Nếu mình giúp bạn nhận ra khuyết điểm của mình thì đó mới thực sự là những người bạn tốt. Có thể bạn mắc khuyết điểm nhưng chưa ai nhắc bạn thì mình nhỏ nhẹ góp ý nhắc cho bạn. Để bạn biết và cố gắng lần sau không bị mắc lại khuyết điểm đó thêm lần nào nữa. Mình chân thành góp ý cho bạn thì bạn sẽ tiếp thu và sửa chữa
10.- Con cái có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình. - Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập
11.Tình bạn là mối quan hệ tình cảm hai chiều giữa con người với nhau
Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau.
Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau.
Tránh đối xử với nhau suồng xã , thiếu tế nhị , tránh vô tình hay cố ý gán ghép với nhau trong quan hệ bạn bè khác giới.
Tránh ghen ghét, nói xấu lẫn nhau hay đối xử thô bạo lẫn nhau khi thấy bạn mình có thêm người bạn khác giới.
Tránh ngộ nhận tình bạn khác giới là tình yêu cho dù rất thân nha.
Tránh thái độ lấp lửng mập mờ dễ gây cho bạn khác giới hiểu lầm là tình yêu đang đến.
12.Việc làm của Tân không thể hiện tính tự lập vì nếu đi chơi xa với một nhóm bạn mà không xin phép rất có thể Tân sẽ gặp nguy hiểm. Việc Tân lên lớp 8 chưa thể hiện Tân đã lớn và có thể tự lập.
13.Tục ngữ Việt Nam có câu: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Điều này nói lên sự thương yêu con cháu của đa số những bà mẹ, những bà nội bà ngoại đối với con cháu bằng con tim và cảm xúc chứ không phải bằng lý trí. Dĩ nhiên là một đứa con bị hư không chỉ tại bà mẹ, bà nội hay bà ngoại của chúng, nhưng cũng có thể tại người cha, những anh chị em trong gia đình, những bạn bè, những lối giáo dục trong học đường, những hủ tục và những ảnh hưởng xấu của một nền văn hóa kém đạo đức và luân lý. Câu tục ngữ này nói lên sự liên hệ mất thiết của những đứa trẻ đối với những bà mẹ, bà nội bà ngoại của chúng, và chúng chịu ảnh hưởng nhiều từ những cách giáo dục và lối ứng xử của những người mà chúng thường xuyên tiếp cận
1.Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá, lợi ích người khác là nội dung:
A.
Khái niệm tôn trọng người khác
B.
Rèn luyện tôn trọng người khác
C.
Ý nghĩa của tôn trọng người khác
D.
Biểu hiện của tôn trọng người khác
2. Câu tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải là:
A.
Giấy rách phải giữ lấy lề
B.
Nói phải củ cải cũng nghe
C.
Có cứng mới đứng đầu gió
D.
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
3. Pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân là nội dung:
A.
Bản chất pháp luật
B.
Vai trò của pháp luật
C.
Khái niệm pháp luật
D.
Đặc điểm của pháp luật
Em không tán thành ý kiến (a), em đồng tình với ý kiến (b),(c). Bởi vì, tôn trọng người khác là như sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác chứ không phải hạ thấp mình. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện của lối sông có văn hóa của mỗi người.
con người ta sinh ra đều có học vấn , chỉ một vài trớ trêu của cuộc đời , tạo hóa mới có những mảnh đời , số phận nghiệt ngã , bất hạnh nên họ không được đi học , có trình độ tri thức cao so với những người khác nhưng không có nghĩa họ thua kếm ta về mọi mặt , có thể về kinh nghệm xã hội , nghề nghiệp lại hơn ta rất nhiều bởi một lẽ họ phải phong trần , đi đây đi đó , quan hệ với mọi tầng lớp xã hội để nuôi sống bản thân và gia đình , và điều đặc biệt là hiện hữu trong mỗi người chúng ta mà ai cũng như nhau đó là đều được cha sinh , mẹ đẻ , đều được hưởng các quyền của con người , đều có những đức hạnh , phẩm chất của một con người , ai cũng có những khuyết điểm và biết nhìn nhận để sữa chữa nó và đần hoàn thiện mình . chính vì điều đấy , đã là con người - cái hiện hữu trong cuộc sống này ai cũng như ai , bạn tôn trọng người khác có nghĩa bạn tôn trọng đồng loại của mình và tôn trọng đồng loại thì có nghĩa là bạn tôn trọng mình , vì bạn cũng là một tế bào trong số nằm trong đồng loại đó , bạn tôn trọng người khác thì cái phẩm chất , đức hạnh của bạn cũng sẽ được lớn lên , được nâng lên , được kính trọng ,hạ thấp vì khi đã nói đến đức hạnh , phẩm chất thì tôn trọng ngươi khác cũng thể hiện phẩm chất của một con người đấy , và bạn tôn trọng người khác thì một lẽ dĩ nhiên người đời cũng sẽ tôn trọng bạn vì từ những cách suy nghĩ , lời nói , hành vi của bạn , bạn đều rất tinh tế , biết suy nghĩ để có những lời nói , ứng xử sao cho hay và đẹp , lịch sự với người trò chuyện cùng mình , những người xung quanh . người khôn ngoan là những người biết sống sao cho tốt , luôn được mọi người quý mến , kính trọng , là một người có ích và ý nghĩa trong cuộc đời , xã hội này.
Ca dao tục ngữ:
- Ân báo nghĩa đền.
- Ăn quả nhớ kẻ làm vườn
Uống nước phải nhớ nước nguồn chảy ra.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có bát cơm đầy, nhớ đến nhà nông
Đường đi cách bến cách sông
Muốn qua giòng nước, nhờ ông lái đò!
- Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Uống nước nhớ người đào giếng.
- Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Ăn cơm nhớ Thần Nông cày ruộng.
- Anh với em như quế với gừng
Dẫu xa nhân nghĩa xin đừng tiếng chi!
- Bình Sơn đất mặn đồng chua,
Nhưng mà nhân nghĩa không thua nơi nào.
Trong giáo tiếp khi bạn nói chuyện hay thảo luận về vấn đề gì đó mà không ảnh hưởng tới danh dự phẩm chất của họ thì họ sẽ gần gũi với bạn hơn và họ sẽ cảm thấy được sự tôn trọng của bạn dành cho họ.
Ví dụ như : Ân báo nghĩa đền và còn nhiều câu tục ngữ khác nữa....
Chúc bạn học tốt!
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/901065.html
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/901062.html
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/901510.html
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/901616.html
ăn cơm đã tí nói sau,hôm trc đổi tội oan cho ng ta,hôm nay...
* Khái niệm :
- Tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức , coi trọng phẩm giá và lợi ích của người khác đồng thời thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người .
* Những việc làm thể hiện sự tôn trọng như :
- Nhường chỗ cho trẻ em , người già hay phụ nữ có thai trên xe buýt .
- Không nói tục chửi bậy.
- Không hút thuốc nơi công cộng .
... Linh Vy ...