K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2016

Tam giác ABC cân tại A => AC = AB = 14 cm 

Vì E thuộc đường trung trực của AB => EA = EB 

=> EA + EC = EB + EC = AC = 14 cm 

chu vi tam giác BEC = 24 cm => EB + EC + BC = 24 cm 

=> BC = 24 - ( EB + EC ) 

=> 24 - 14 = 10 cm 

Vậy đoạn thẳng BC dài 10 cm . 

19 tháng 8 2016

Bạn vẽ hình của ▲ABC ra, vẽ trung trực AB cắt AC tại E. 
Nhận xét ▲ABE có: AE = BE (do E thuộc đường trung trực của AB) 
Chu vi ▲BEC là: 
P▲BEC = BE + EC + BC 
mà AE = BE 
---> P▲BEC = AE + EC + BC = AC+ BC 
---> BC = P▲BEC - AC = 24 - 14 = 10cm

12 tháng 4 2015

10cm nếu muốn bài giải thì bảo nha

 

12 tháng 4 2015

Cảm ơn bạn! Mình cũng ra 10cm :))

9 tháng 6 2020

Câu 1.

Gọi DI là trung trực BC

Xét ΔBIDvà ΔCID:

IDchung

\(\widehat{BDI}=\widehat{CDI}=90^o\)(ID trung trực BC)

BD = CD(như trên)

⇒ΔBID = ΔCID (c.g.c )

\(\widehat{IBD}=\widehat{C}\)(2gtu)

\(\widehat{B}-\widehat{C}\) = 40

hay \(\widehat{B}-\widehat{IBD}\) = 40

\(\widehat{IBD}+\widehat{ABI}=B\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{B}-\widehat{IBD}=40^o\)

7 tháng 3 2020

b1: tam giác ABC vuông tại A (Gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2 (Pytago)

AB = 6; AC = 8

=> 6^2 + 8^2 = BC^2

=> BC^2 = 100

=> BC = 10 do BC > 0

Có M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A 

=> AM = BC/2

=> AM = 10 : 2 = 5 

b, xét tam giác BEC có : EM là trung tuyến

EM là đường cao

=> tam giác BEC cân tại E (định lí)

bạn ơi bài 2 nx giúp mk vs