Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi: t là thời khoảng gian từ lúc xe 1 khởi hành đến lúc xe 2 khởi hành.
Theo đề bài ta có: t = AB/55 - AB/62 = 7AB/3410
Mặc khác,ta có: (2AB/3)/55 + (AB/3 - 124)/27.5 = 7AB/3410 + (AB - 124)/62
<=> AB/165 = 138/55
<=> AB = 414 (km)
lm tất cả luôn ak nhìu tek
Tự tóm tắt nha
Câu 2 : Giải
a, Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\)(vì \(R_1ntR_2ntR_3\))
\(=3+5+7=15\Omega\)
b,\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)
mà \(I_3=I=0,4A\)
HĐT giữa hai đầu \(U_3\) là :
\(U_3=I_3.R_3=0,4.7=2,8V\)
Vậy ........
Câu 3 : Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là :
\(Q=m.c.\Delta t=2,5.4200.\left(100-20\right)=840000J\)
Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là :
\(Q=P.t=1000.875=875000J\)( vì 14 phút 35 giây =875s)
Hiệu suất của bếp là :
\(H=\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}.100=\dfrac{840000}{875000}.100=96\)%
b,A=\(P.t=1000.875=875000Wh\)
điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là :
A = 875000.30.875.2=? đổi ra KWh nha
tiền điện phải trả là :
Tiền =Kwh tính đc .800=?
Chọn D. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt trong lòng ống dây
Chiều của đường sức từ và các từ cực nam châm được thể hiện trong hình vẽ:
Các đường sức từ tại hai đầu ống dây đi ra ở một đầu và đi vào ở đầu kia cũng giống như của thanh nam châm. Đường sức đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam của ống dây.
+ Cực Bắc là đầu của ống dây mà khi ta nhìn thẳng vào tiết diện thẳng của ống dây ở đầu đó thì ta thấy dòng điện chạy ngược chiều kim đồng hồ.
+ Cực Nam là đầu của ống dây mà khi ta nhìn thẳng vào tiết diện thẳng của ống dây ở đầu đó thì ta thấy dòng điện chạy cùng chiều kim đồng hồ.
Cảm ơn chú ( bác) đã cho một bài tập rất hay:
a) từ mạch trên ta suy ra được mạch điện : {R1 // (Đ nt RAC)} nt r nt RBC
Đặt RAC là x , đặt điện trở toàn phân của biến trở AB là R
=> RAB = R - x
Điện trở toàn mạch là:
Rtm = R - x + \(\dfrac{R_1.\left(R_2+x\right)}{R_1+R_2+x}\) + r
= R - x + 4 + \(\dfrac{6\left(6+x\right)}{12+x}\) = \(\dfrac{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}{12+x}\)
Cường độ dòng điện trên mạch chính là:
Ic = \(\dfrac{U}{R_{tm}}\)=\(\dfrac{16\left(12+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}\)
hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
U1 = Ic.\(\dfrac{R_1.\left(R_2+x\right)}{R_1+R_2+x}\)=\(\dfrac{16\left(12+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}.\dfrac{6\left(6+x\right)}{12+x}\)
=\(\dfrac{96\left(6+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}\)
vì R1 // ( Đ nt x)
=> U(Đ nt x) = U1
cường độ dòng điện qua đèn là
I = \(\dfrac{U_1}{R_2+x}=\dfrac{96\left(6+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}.\dfrac{1}{\left(6+x\right)}\)
=\(\dfrac{96}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}\)
Vì công suất sáng của đèn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua đèn nên
đèn sáng yếu nhất khi I min
=> \(-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R\) đạt giá trị cực đại thì đèn sáng yếu nhất
Xét phương trình bậc hai, vì phương trình trên chỉ cho 1 nghiệm x nên ta có
x = \(\dfrac{-b}{2a}=\dfrac{-x.\left(R-2\right)}{2.\left(-1\right)}\)
=> x = \(\dfrac{x\left(R-2\right)}{2}\)
=> R = 4 \(\Omega\)
vậy điện trở toàn phần của biến trở AB là 4 \(\Omega\)
Quang Minh Trần - Rất tốt. Cháu làm tiếp câu b đi. Chúc thành công