Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
I. Mở bài
Giới thiệu đối tượng được miêu tảII. Thân bài
a. Khái quát về chim công
Chim công còn có tên gọi khác là khổng tước - cái tên thanh cao đúng với dáng vẻ của loài chim này.Là loài động vật chỉ sinh sống sâu trong những cánh rừng nguyên sinh, hiện nay được con người đưa về các khu sở thú và trở nên gần gũi với chúng ta hơn.Trong sở thú, những chú công được giữ ở một khu riêng, ngăn cách bằng các hàng rào chắn cao.b. Miêu tả con chim đực
Con chim công đực là con đẹp hơn cả.Dáng chú công mảnh và cao, diện trên mình bộ lông màu lục óng ả như tơ.Điểm thu hút em nhất chính là bộ lông đuôi. Đuôi chú chim công đực có màu ánh đồng sang trọng.Mỗi sáng, chú ta lại đi ra khỏi tổ, quét chiếc đuôi dài của mình trên sân và làm động tác kiểu ngạo là khoe ra bộ lông đuôi sặc sỡ của mình. Khi xòe ra, chiếc đuôi trong như một chiếc quạt nan khổng lồ đính những vòng tròn đồng tiền như những viên ngọc bích với những lớp màu xanh lam, đỏ đồng, vàng và nâu nối tiếp nhau theo hình những tròn đồng tâm.Các màu sắc trên lông đuôi hòa vào nhau, tạo nên một bức chỉnh thể đẹp tựa tranh của một họa sĩ kì công tạo nên tác phẩm cho cuộc đời.Không phải lúc nào đến sở thú em cũng có thể nhìn thấy cảnh tượng chim công khoe ra bộ lông đuôi, nhưng may mắn là đã có lần em đã được nhìn thấy và cảm thấy choáng ngợp bởi nét đẹp tự nhiên trời ban của loài chim hoang dã này.Nét kiêu sa của chú chim không chỉ ở bộ lông đuôi mà còn ở chiếc mào đầu. Chiếc mào đầu có hình lá rẻ quạt, trông như một chiếc vương miện xứng đáng cho ngôi vương nhan sắc của loài chim công.c. Miêu tả con chim cái
Cũng mang những dáng vẻ như chim đực nhưng lại không có mào đầu và bộ lông đuôi lộng lẫy.Lông đuôi chú chim công cái ngắn, có viền ngoài màu nâu.Dù không được trời ban cho nhan sắc diễm lệ như chim đực nhưng những chú chim công cái lại không phải người đi “tán tỉnh” mà chính chim đực lại luôn là người đi thu hút chim cái bằng cách khoe bộ đuôi sặc sỡ của mình.III. Kết bài
Nêu cảm nhận của em về đối tượng.a. Mở bài: Giới thiệu về chú gà trống mà em muốn miêu tả:
- Chú gà trống đó do ai đem về nuôi? Năm nay chú đã bao nhiêu tháng tuổi rồi?
- Chú gà này có gì đặc biệt so với những chú gà khác trong vườn?
b. Thân bài
- Miêu tả chú gà trống:
- Chú gà trống nặng khoảng bao nhiêu kg? (nếu không biết số cân có thể so sánh với cân nặng của quả dừa, rổ táo…)
- Bộ lông của chú gà trống có đặc điểm màu sắc, hình dáng gì?
- Thân chú ta to như thế nào?
- Đôi cánh của gà trống có hình dáng ra sao? Khi vỗ cánh trông như thế nào? Chú ta có thể bay một quãng ngắn hay không thể bay được?
- Cái cổ của chú ta dài và to như thế nào?
- Cái đầu, cái mỏ và cái mào có hình dáng, màu sắc ra sao?
- Cái đuôi của gà trống có màu sắc và kích thước như thế nào?
- Miêu tả hoạt động của chú gà trống:
- Mỗi sáng, chú dậy sớm, gáy để đánh thức mọi người
- Suốt ngày, chú đi tuần vòng quanh vườn vừa để kiếm ăn vừa để bảo vệ cho đàn gà con từ xa khỏi mấy chú chó nghịch ngợm
c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho chú gà trống
Lập dàn ý Tả con gà trống Mẫu 2a. Mở bài
- Nhà em có nuôi nhiều gà.
- Em thích nhất là chú gà trống thiến.
b. Thân bài
- Hình dáng:
- Gà được nuôi bốn tháng tuổi, nặng gần ba kilogam.
- Bộ lông nhiều màu sắc sặc sỡ.
- Mình gà to bằng bắp đùi người lớn.
- Hai cánh to, lông cánh dài, màu cánh gián.
- Đuôi dài, cong và có nhiều màu lông xen lẫn nhau.
- Cổ gà to bằng bắp tay của em, lông cổ màu đen biếc.
- Mào gà đỏ chót, luôn lắc lư.
- Đôi mắt như hai hạt tiêu.
- Mỏ khoằm, nhọn và cứng.
- Đôi chân vàng óng, có cựa chìa ra, móng chân nhọn và sắc.
- Hoạt động, tính nết
- Gáy đúng giờ, tiếng gáy vang dài.
- Vỗ cánh và rướn cao cổ khi gáy.
- Có mồi thì tục tục kêu gà mái đến.
- Dũng cảm chống lại đối thủ.
c. Kết bài
- Gà trống rất có ích.
- Tiếng gáy của chú như tiếng gọi mọi người dậy sớm học bài, đi làm, chuẩn bị cho ngày mới.
- Em rất yêu chú gà và không quên chăm sóc chú để chú mãi là con vật nuôi đáng yêu và có ích.
Có hai mẫu bạn tự chọn ak
Tham khảo nha mn:
1. Mở bài
- Giới thiệu về cây phượng mà em muốn tả:
+ Đó là cây phượng được trồng ở đâu trên sân trường?
+ Cây phượng ấy đã được trồng lâu chưa? Là một cây phượng già hay vẫn còn trẻ?
Cây phượng đó có được mọi người yêu quý hay không?2. Thân bài
- Miêu tả cây phượng:
Thân cây to lớn, rắn chắc, còn to hơn cả cái cột nhàTính đến hết ngọn, cây phượng còn cao hơn cả tòa nhà ba tầng của trường emLớp vỏ trên thân xám xịt, sần sùi, bong ra làm nhiều mảng như vảy cáNhững cành cây ở phía trên to lớn, mọc ra thêm nhiều nhánh con như hàng trăm cái tay đang múa trên ngọn câyLá phượng nhỏ li ti, xanh tốt quanh năm, nên cây phượng lúc nào cũng là chiếc dù lý tưởngKhi mùa hè đến, cây phượng nở hoa, hoa phượng đỏ rực như lửa, gợi lên nhiều cảm xúc khó tả- Hoạt động của học sinh gắn với cây phượng:
Giờ ra chơi, sau khi tan trường, luôn có những nhóm bạn tụm năm tụm bảy ngồi dưới gốc cây phượng để đọc sách, trò chuyện hay chơi trò chơiNhững bạn nam nghịch ngợm thì thích thú leo trèo lên những cành thấp của câyKhi phượng nở hoa thì các bạn lại thích thú với việc hái những cánh hoa phượng đỏ để ép vào trang vở làm quà lưu niệmc. Kết bài
Tình cảm của em dành cho cây phượng đã tảHình ảnh cây phượng ấy gắn kết với mái trường, với tuổi học trò của emTham khảo
1. Mở bài
- Dẫn dắt, giới thiệu về cây bàng thông qua những câu thơ về cây bàng. Gợi ý:
Cây bàng lá nõn xanh ngời
Ngày ngày chim đến tìm mồi chíp chiu
Đường xa gánh nặng sớm chiều
Kê cái đòn gánh bao nhiêu người ngồi
Đêm qua em ngủ đi rồi
Thấy bàng bỗng lớn, tốt tươi lạ thường…
(trích Cây bàng - Trần Đăng Khoa)
Cứ vào mùa đông
Gió về rét buốt
Cây bàng trụi trơ
Lá cành rụng hết
Chắc là nó rét!
Khi vào mùa nóng
Tán lá xoè ra
Như cái ô to
Đang làm bóng mát…
(trích Cây bàng - Xuân Quỳnh)
Cây bàng đỏ lá mùa Đông
Chạm vào khắc khoải tuổi hồng ngày xanh
Con chim thương khẳng khiu cành
Tràn đông, buông tiếng mong manh gợi buồn...
(trích Khi cây bàng đỏ lá… - Đinh Thường)
Cây bàng đứng lặng
Một chút rung rinh
Hít thở mùi rơm ngày mùa no đủ
Đứng mát cho đàn trâu cạ sừng
Cây bàng vẫn đứng trông
Mầm xanh vươn ánh sáng khi mùa xuân thúc dục
Khi nhẹ nhàng trút lá vàng bay
Gửi lời buồn xuống đất im…
(trích Cây bàng - Bùi Sỹ Hoa)
2. Thân bài
- Giới thiệu, miêu tả, giới thiệu chung về cây bàng mà em muốn biểu cảm:
Vị trí trồng, đã được trồng bao lâu rồi?Chiều cao, đặc điểm tán lá của cây bàngCảnh sắc cây bàng thay đổi như thế nào qua các mùa trong năm…- Biểu cảm về cây bàng
Những kỉ niệm, gắn bó của em với cây bàng (về những ngày tháng học sinh, những giờ ra chơi, những buổi tâm sự với bè bạn…)Cảm xúc của em khi phải tạm xa rời cây bàng (nghỉ hè, nghỉ tết, chuyển trường, chuyển nơi ở…)Tình cảm của em trong giây phút gặp lại cây bàng sau những ngày tháng xa cách- Kể lại một kỉ niệm/ một hình ảnh ấn tượng mà em nhớ mãi về cây bàng
3. Kết bài
Suy nghĩ, tình cảm của em dành cho cây bàngMong muốn, lời gửi gắm yêu thương đến cây1.
Mở bài: Giới thiệu cây hoa
- Cây hoa mà em định tả là cây hoa hướng dương
- Hướng dương là loài hoa đặc biệt, chúng luôn hướng về phía mặt trời
- Đây là cây hoa bà nội đã gửi hạt giống ra cho em
Thân bài:
- Thân hoa hướng dương nhỏ bằng chiếc đũa, cao ngang đầu em
- Lá của hướng dương rất to, mọc so le, có màu xanh đậm
- Hoa hướng dương tỏa tròn, nhụy màu nâu, cánh hoa vàng rực rỡ
- Mẹ thường hái những bông hoa đẹp nhất trong vườn để cắm ở lọ hoa trong phòng khách
Kết bài: Tình cảm, cảm xúc của em với cây hoa
- Em rất thích cây hoa hướng dương trong vườn
- Chiều chiều, em thường ra vườn tưới nước cho hoa để chúng mau lớn
2.
Mở bài: Giới thiệu cây hoa
- Cây hoa mà em định tả là cây hoa hướng dương
- Hướng dương là loài hoa đặc biệt, chúng luôn hướng về phía mặt trời
- Đây là cây hoa bà nội đã gửi hạt giống ra cho em
Thân bài:
- Thân hoa hướng dương nhỏ bằng chiếc đũa, cao ngang đầu em
- Lá của hướng dương rất to, mọc so le, có màu xanh đậm
- Hoa hướng dương tỏa tròn, nhụy màu nâu, cánh hoa vàng rực rỡ giống như ông mặt trời đang tỏa nắng
- Mẹ thường hái những bông hoa đẹp nhất trong vườn để cắm ở lọ hoa trong phòng khách
Kết bài: Tình cảm, cảm xúc của em với cây hoa
- Em rất thích cây hoa hướng dương trong vườn
- Chiều chiều, em thường ra vườn tưới nước cho hoa để chúng mau lớn
1. Mở bài: Giới thiệu về cây chuối đang có buồng mà em muốn miêu tả.
2. Thân bài:
a. Miêu tả khái quát cây chuối:
Cây chuối được trồng ở đâu? Do ai trồng và chăm sóc?Cây chuối đó thuộc giống chuối gì? Cây có cao lớn không?Việc chăm bón cho cây có khó khăn không? Cây trồng bao lâu thì mới có trái như bây giờ?
b. Miêu tả chi tiết cây chuối:
- Rễ (gốc cây):
tròn như một loại củ nên gọi là củ chuối, nằm vùi dưới đấtcó nhiều chiếc rễ con nhỏ mọc ra để hút nước và chất dinh dưỡng
- Thân cây:
thẳng, to như bắp đùi, càng lên cao càng nhỏ lạithân chuối không đặc một khối như cây thân gỗ, mà thực chất gồm nhiều lớp cuộn chặt vào nhaulớp vỏ ngoài cùng thân chuối có màu xanh, trơn bóng, không bị bám nướccác lớp vỏ ngoài cùng gắn với các chiếc lá ở trên, khi lá già và héo phần vỏ đó sẽ chuyển sang màu nâu xám và tuột dần về gốc
- Lá cây:
cây chuối không có nhiều lá, thường chỉ độ mười đến mười lăm lálá chuối to và dài nên gọi là tàu lá chuốilá chuối có thể dài đến hơn một mét rưỡi, bề ngang khoảng 60 đến 80 cmlá chuối lúc còn non có màu xanh nõn, cuộn lại như phong thư, càng lớn sẽ chuyển màu xanh sẫm và mở bung ra, ngửa lên trời
- Buồng chuối:
mọc ra từ ngọn cây - cùng gốc với các tàu lámỗi cây chuối chỉ cho một buồng duy nhấtlúc đầu sẽ xuất hiện một bông hoa chuối hình búp hoa lớn chừng bắp tay màu tímhoa chuối nở để lộ các chùm hoa mọc xen kẽ nhauhoa chuối nở sẽ kéo dài ra, mỗi chùm hoa cách nhau một đoạnmỗi chùm hoa sẽ đậu thành một nải chuối, một buồng có thể có từ 5 đến 8 nải- Quả chuối:quả chuối thon, dài và cong cong như trăng khuyếtquả có thể dài một gang tay, bề ngang chừng 3 ngón taykhi chín, vỏ chuối chuyển màu vàng và tách hẳn với phần thịt bên trong nên dễ bócthịt chuối mềm, thơm, ngọt dịu rất dễ ăn và tốt cho sức khỏe
3. Kết bài: Tình cảm của em dành cho cây chuối đó.
Tham khảo:
1. Mở bài: Giới thiệu về cây chuối đang có buồng mà em muốn miêu tả.
2. Thân bài:
a. Miêu tả khái quát cây chuối:
Cây chuối được trồng ở đâu? Do ai trồng và chăm sóc?Cây chuối đó thuộc giống chuối gì? Cây có cao lớn không?Việc chăm bón cho cây có khó khăn không? Cây trồng bao lâu thì mới có trái như bây giờ?b. Miêu tả chi tiết cây chuối:
- Rễ (gốc cây):
tròn như một loại củ nên gọi là củ chuối, nằm vùi dưới đấtcó nhiều chiếc rễ con nhỏ mọc ra để hút nước và chất dinh dưỡng- Thân cây:
thẳng, to như bắp đùi, càng lên cao càng nhỏ lạithân chuối không đặc một khối như cây thân gỗ, mà thực chất gồm nhiều lớp cuộn chặt vào nhaulớp vỏ ngoài cùng thân chuối có màu xanh, trơn bóng, không bị bám nướccác lớp vỏ ngoài cùng gắn với các chiếc lá ở trên, khi lá già và héo phần vỏ đó sẽ chuyển sang màu nâu xám và tuột dần về gốc- Lá cây:
cây chuối không có nhiều lá, thường chỉ độ mười đến mười lăm lálá chuối to và dài nên gọi là tàu lá chuốilá chuối có thể dài đến hơn một mét rưỡi, bề ngang khoảng 60 đến 80 cmlá chuối lúc còn non có màu xanh nõn, cuộn lại như phong thư, càng lớn sẽ chuyển màu xanh sẫm và mở bung ra, ngửa lên trời- Buồng chuối:
mọc ra từ ngọn cây - cùng gốc với các tàu lámỗi cây chuối chỉ cho một buồng duy nhấtlúc đầu sẽ xuất hiện một bông hoa chuối hình búp hoa lớn chừng bắp tay màu tímhoa chuối nở để lộ các chùm hoa mọc xen kẽ nhauhoa chuối nở sẽ kéo dài ra, mỗi chùm hoa cách nhau một đoạnmỗi chùm hoa sẽ đậu thành một nải chuối, một buồng có thể có từ 5 đến 8 nải- Quả chuối:
quả chuối thon, dài và cong cong như trăng khuyếtquả có thể dài một gang tay, bề ngang chừng 3 ngón taykhi chín, vỏ chuối chuyển màu vàng và tách hẳn với phần thịt bên trong nên dễ bócthịt chuối mềm, thơm, ngọt dịu rất dễ ăn và tốt cho sức khỏe3. Kết bài: Tình cảm của em dành cho cây chuối đó.
cây hoa mà em thik là cây hoa mai
.................................( tìm trên mạng )..........................
Tham khảo:
Ví dụ mẫu: Tả cây chuối
a. Tả lần lượt các bộ phận
Gốc cây: to, màu nâu sẫm, chôn chặt dưới đất.Thân cây: tròn như cột nhà, màu xanh, trơn mịn, cao chừng 2 mét.Cành lá: Mỗi cây có khoảng 7 -> 10 tàu lá dài, rộng, màu xanh rì.Qủa: Lúc còn non màu xanh, chín màu vàng, quả to, dài, hơi cong.
b. Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
Câu chuối còn non thấp chừng 50cm, màu xanh nonCây lớn lên có màu xanh đậm, có nhiều tàu lá tỏa raCây chuối ra hoa, hoa màu tim tím, to hơn bắp chân.Cây chuối ra quả, quả chuối móc từng cụm mà người ta gọi là nải chuối, nhiều nải chuối tạo thành buồng chuối.
Tham khảo
a. Mở bài: Giới thiệu cây nho.
Mẫu: Sân trước nhà em có một mái che tự nhiên mát rười rượi vào những ngày hè. Đó chính là giàn nho do chính tay bố em trồng và chăm sóc.
b. Thân bài
- Tả giàn nho (cây nho):
Gốc nho: lớn như cổ tay, cứng cáp, cắm rễ sâu xuống lòng đấtThân nho: cao, thẳng, cứng cáp không kém các thân gỗNhánh, cành nho: nhỏ như cây đũa, mềm và dẻo dai, mọc bám vào giàn tre được cố định sẵnLá nho: to như bàn tay, khá mỏng và nhám như lá mướpHoa nho: mọc thành chùm, nhỏ xíu, màu trắngQuả nho: kết thành chùm như hoa, lúc nhỏ lớn như hạt đỗ, màu xanh sẫm; càng lớn càng chuyển xanh trong, khi chín có màu tím sẫm, đỏ sẫmMùi vị quả nho: chua ngọt nhẹ, dễ ăn, có thể làm được nhiều món như sinh tố, kem…- Hoạt động của em với cây nho:
Em chăm sóc cây nho như thế nào? (nhổ cỏ, tưới nước, buộc chùm nho vào giàn tránh rơi rụng…)Em thường làm gì với cây nho? (ngồi chơi dưới bóng mát của giàn nho, thu hoạch nho chín…)c. Kết bài: Tình cảm của em với giàn nho
a. Mở bài: Giới thiệu cây mít mà em muốn miêu tả.
Mẫu: Trước sân nhà em có một mảnh vườn nhỏ. Dù vào những ngày hè oi ả nhất, mảnh vườn ấy vẫn luôn râm mát. Bởi vì nó được một cây mít vô cùng cao lớn che chở cho.
b. Thân bài: Miêu tả cây mít
* Miêu tả khái quát:
- Cây được trồng ở một góc của mảnh vườn.
- Cây năm nay đã được hơn hai mươi tuổi.
- Cây thuộc giống mít mật.
- Cây cao khoảng gần 15m, tán rộng xum xuê
* Miêu tả chi tiết từng bộ phận của cây:
- Thân cây to, cứng cáp, lớn bằng vòng ôm tay.
- Lớp vỏ trên thân cây khá dày, xù xì, thô ráp.
- Các cành cây lớn như cổ tay, dài đến vài mét.
- Số lượng các cành con nhiều không đếm xuể.
- Lá mít to, màu xanh sẫm, lúc còn non thì có màu xanh lá.
- Quả mít khi lớn có thể to đến như một cái nồi cơm điện, vỏ ngoài màu nâu, cùi dày màu trắng, bên trong là các múi mít thơm ngon
* Hoạt động của em cùng cây mít:
- Tưới nước, nhổ cỏ, chăm sóc cho cây.
- Em ngồi chơi, đọc truyện dưới bóng mát của cây.
- Em ngóng chờ hái từng trái mít chín khi vào mùa.
c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho cây mít.
Mẫu: Em rất quý cây mít nhà mình. Bởi cây không chỉ là một cây xanh mà còn là người bạn thầm lặng gắn bó cùng em suốt bao năm tháng tuổi thơ êm đềm. Em sẽ cố gắng chăm sóc cây thật tốt, để cây mãi xanh tươi, tỏa rợp bóng mát cho khu vườn của nhà em.
2. Học sinh tự chia sẻ trong nhóm và thêm dàn ý
TK
1. Mở bài: giới thiệu cây định tả.
2. Thân bài:
Tả bao quát hình ảnh của cây.Tả từng bộ phận của cây (hoặc tả từng thời kì phát triển của cây)3. Kết bài:
Nêu ích lợi của cây. Tình cảm của em đối với cây.Ấn tượng của cây đối với mọi người.TKa. Mở bài: Giới thiệu cây ăn quả em muốn miêu tả
Đó là loại cây gì?Cây đó được trồng ở đâu? Do ai trồng?Năm nay cây đó đã được bao nhiêu tuổi rồi?b. Thân bài
Cây cao bao nhiêu? (có thể so sánh với những cây khác trong vườn, hoặc nhà cửa, hàng rào, cột đèn…)Thân cây thẳng hay cong? Lớn như thế nào?Lớp vỏ ở thân cây có màu gì? Có đặc điểm gì? (trơn bóng, sần sùi, bong ra từng mảng…)Rễ cây có to không? Nằm hoàn toàn dưới mặt đất hay có bộ phận nhô lên mặt đất)Cây có nhiều cành không? Các cành cây có đặc điểm gì?Lá cây có hình gì? Kích thước ra sao? Màu sắc như thế nào? Lá cây có rụng theo thời kì không hay rụng theo mùa?Khi nào cây có quả? Quả có hình dáng như thế nào? Bao lâu thì chín? Khi chín quả có mùi hương như thế nào? Ăn có vị ra sao?c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho cây
Em nghĩ như thế nào về loại quả và cây ăn quả này?Em thường làm gì để chăm sóc cây ăn quả?Tham khảo :
1. Mở bài: Giới thiệu cây xoài
Gợi ý:
Từ nhỏ, tôi đã sống với ông nội, ông có một khu vườn rất rộng lớn và xinh đẹp. Ông luôn chăm sóc ân cần và chu đáo cho khu vườn của mình. Nhưng từ khi ông mất, thì tôi thay ông chăm sóc khu vườn, niềm vui khi còn sống của ông. Việc chăm sóc khu vườn không phải là trách nhiệm của tôi mà là lòng yêu thương ông và mến tình yêu thương với thiên nhiên của ông. Khu vườn như một phần tuổi thơ của tôi, gắn bó suốt tuổi thơ tôi. Điều tôi thích nhất ở khu vườn đó là cây xoài.
2. Thân bài: Tả cây xoài
- Tả bao quát cây xoài:
+ Cây xoài cao 4m
+ Cây xoài có nhiều lá và che mát cả khu vườn
+ Cây xoài to và nhiều tuổi, cây xoài có từ khi ông tạo ra khu vườn.
- Tả chi tiết cây xoài:
+ Thân cây xoài to, vừa một cái ôm của người lớn; thân xây xù xì và dày
+ Gốc cây lồi lên mặt đất thành những đường dài giống như những con rắn
+ Rễ cây đâm sâu dưới đất
+ Cành cây được tỏa ra từ thân cây, có rất nhiều cành cây, mỗi cành cây lớn chia ra làm những cành cây nho
+ Tán lá rộng bao phủ cả một khu vực rộng lớn
+ Quả xoài mọc ra xum xuê, khi sống quả xoài màu xanh, khi chín màu vàng
+ Quả xoài rất chua, quả xoài giống hệt một chiếc lá
+ Khi quả xoài chín thì có những con chim và dơi đến rất nhiều.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cây xoài
+ Kỉ niệm của em gắn với cây xoài
+ Nêu lợi ích của cây xoài
+ Em sẽ chăm sóc cây xoài như thế nào?