Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,2<-------------------0,2
=> mFe = 0,2.56 = 11,2 (g)
\(n_{CuS}=\dfrac{9,6}{96}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Cu(NO3)2 + H2S --> CuS + 2HNO3
0,1<---0,1
FeS + 2HCl --> FeCl2 + H2S
0,1<---------------------0,1
=> mFeS = 0,1.88 = 8,8 (g)
=> m = 11,2 + 8,8 = 20 (g)
Bạn tham khảo ở đây nha:Câu hỏi của Lê Quang Hiếu - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn
a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng
H++CO32- -->HCO3-
b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3
CO32-+H+-->HCO3-
HCO3-+H+-->H2O+CO2
HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)
c)cho từ từ CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời
CO32-+2H+-->H2O+CO2
HCO3-+H+-->H2O+CO2
Câu 7: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right);n_S=\dfrac{0,32}{32}=0,01\left(mol\right)\)
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\) \(8H^++SO_4^{2-}+6e\rightarrow S+4H_2O\)
\(4H^++SO_4^{2-}+2e\rightarrow SO_2+2H_2O\)
Bảo toàn e : \(n_{SO_2}.2+n_S.6=n_{Al}.3\)
=> \(n_{SO_2}=\dfrac{0,1.3-0,01.6}{2}=0,12\left(mol\right)\)
=> \(V_{SO_2}=2,688\left(l\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,01.8+0,12.4}{2}=0,28\left(mol\right)\)
Mình bị nhầm chỗ số mol H2SO4 nha
Sửa lại : \(n_{H^+}=4n_{SO_2}=0,6\left(mol\right)\)
Do H2SO4 ---------> 2H+ + SO42-
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{H^+}=0,3\left(mol\right)\)
Coi X là kim loại R có hóa trị n
\(2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\)
Theo PTHH : \(n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\)
\(n_{AgNO_3} = 0,14(mol) ; n_{Cu(NO_3)_2} = 0,1(mol)\)
\(R + nAgNO_3 \to R(NO_3)_n + nAg\\ \)
\(\dfrac{0,14}{n}\).....\(0,14\)............................\(0,14\).................(mol)
\(2R + nCu(NO_3)_2 \to 2R(NO_3)_n + nCu\)
\(\dfrac{0,2}{n}\)......0,1.....................................0.1.............(mol)
Vì \(\dfrac{0,14}{n}\) + \(\dfrac{0,2}{n}\) < \(\dfrac{0,3}{n}\) nên Cu(NO3)2 dư
\(2R + nCu(NO_3)_2 \to 2R(NO_3)_n + nCu\)
\(\dfrac{0,16}{n}\)........0,08....................................0,08...........(mol)
Suy ra : a = 0,14.108 + 0,08.64 = 20,24(gam)
Đáp án D
SO2 tác dụng với nước brom :
Dung dịch thu được gồm H2SO4 và HBr:
Kết tủa thu được là BaSO4
⇒ n BaSO 4 = 2 , 33 233 0 , 1 mol
Sơ đồ phản ứng :
\(n_{HCl}=0,3\cdot0,5=0,15mol\\ n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2mol\\ n_{Na_2CO_3}=x;n_{NaHCO_3}=y\\ 0,15=x+0,05\\ x=0,1\\ BTNT:\\ 0,2+0,05=x+y\\ y=0,25-0,1=0,15\\ a=0,1\cdot106+0,15\cdot84=23,2g\)
\(n_{HCl}=0,3.0,5=0,15\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
Phản ứng xảy ra theo thứ tự:
\(HCl+Na_2CO_3\rightarrow NaHCO_3+NaCl\) (1)
0,1--->0,1--------->0,1
\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\) (2)
0,05<--0,05<-----------------------------0,05
Vì X + \(Ca\left(OH\right)_2\) dư tạo kết tủa => \(NaHCO_3\) dư, \(HCl\) hết.
\(Ca\left(OH\right)_2+2NaHCO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+2H_2O\)
0,4<--------0,2
\(a=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=106.0,1+84\left(0,05+0,4-0,1\right)=40\left(g\right)\)
Chọn D