Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1. “Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.
2. Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.
3.
+ Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.
+ Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.
1/ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.
2/ Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.
3/ Học lịch sử giúp:
Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.Chúc bạn học tốt!
* Mục đích sử dụng nước sông, hồ:
– Sinh hoạt của người dân: tắm giặt, uống,...
– Nông nghiệp đánh bắt và nuôi thủy sản: tưới tiêu ruộng lúa, vườn cây, nuôi tôm, cá,…
– Thủy điện, chế biến thủy sản
– Giao thông vận tải đường sông, hồ
– Du lịch, thể thao, giải trí,…. : Ca Huế, đua ghe,...
=> Nước sông hồ có thể cùng lúc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, nhiều công đồng dân cư.
Đoạn tư liệu trên được ghi lại bởi người Trung Quốc. Qua việc tiếp xúc khi sinh sống và giao thương buôn bán, họ có những nhận xét về tính cách, bản chất của người dân Phù Nam ” mưu lược, nhưng tốt bụng và thật thà”. Nghề nghiệp chủ yếu là buôn bán các mặt hàng chủ yếu là vàng, bạc, lụa..
- Một số biện pháp để phòng tránh thiên tai
+ Tăng cường trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
+ Sử dụng nước và thực phẩm hợp lí, tiết kiệm.
+ Theo dõi thông tin thiên tai, khắc phục sự cố.
+ Vệ sinh môi trường nơi ở, giúp đỡ người khác,...
- Những hoạt động trong hình 14.3 là những giải pháp có thể góp phần làm giảm lượng khí thải nhà kính, sử dụng nặng lượng tái tạo thay cho những năng lượng khai thác tự nhiên, đi xe công cộng đến trường.,... giúp đỡ, khắc phục sự cố sau thiên tai.
Tổ chức nhà nước thời Âu Lạc có điểm mới so với nhà nước thời Văn Lang ở chỗ vua có nhiều quyền thế hơn trong việc trị nước. Cụ thể:
+ Nước Văn Lang: Hùng Vương -> 15 bộ (Lạc tướng) -> Chiềng, chạ (Bồ chính)
+ Nước Âu Lạc: An Dương Vương -> 15 bộ (Lạc tướng) -> Chiềng, chạ (Bồ chính).
Những hoa văn trên trống đồng trong các hình 12.4 đến 12.6 cho ta thấy được cuộc sống vật chất của con người thời bấy giờ:
+ Nhà ở: Chủ yếu là nhà sàn
+ Sản xuất: Làm nông nghiệp, trồng lúa nước
+ Phương tiện đi lại: Chủ yếu là thuyền…
– Chính sách về chính trị:
+ Chia Âu Lạc thành 3 quận ( Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam) gộp chung với 6 quận của Trung Quốc thành Giao Châu
+ Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
– Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề, chiếm đoạt ruộng đất, độc quyền sắt, muối, bắt hàng ngàn thợ thủ công giỏi đem về nước, đặt thêm thuế khoám lao dịch nặng nề
– Chính sách đồng hóa về văn hóa: đưa người Hán sang sinh sống lâu dài cũng người Việt, xóa bỏ tập tục lâu đời, ép dân ta theo phong tục tập quán của họ, Nho gió, chữ Hán du nhập vào nước ta
Các mốc thời gian:
– Thế kỉ VII TCN, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thu phục các bộ lác khác, lập ra Nhà nước Văn Lang, đóng đô wor Phong Châu ( Việt Trì, Phú Thọ)
– 214 TCN, quân Tần ở phương Nắc đánh xuống vùng đất sinh sống của các bộ tộc Việt
– 208 TCN tướng giặc là Đồ Thư bị giết, quân Tần gặp nhiều khó khăn phải rút về nước
– 179 TCN Âu Lạc bị sáp nhập vào Nam Việt
– 1 TCN Thời kì Bắc thuộc, mở ra các triều đại phong kiến Trung Quốc thay nhau cai trị nước ta suốt hơn 1000 năm sau
- Trái Đất gồm 3 lớp: Nhân, Man-ti và vỏ Trái Đất.
- Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất:
+ Lớp vỏ Trái Đất: dày 5 - 70 km ở trạng thái rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng, tối đa không quá 1000oC.
+ Lớp Manti: dày gần 3 000 km, trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến rắn, nhiệt độ khoảng từ 1 500oC đến 3700oC.
+ Lớp nhân: dày trên 3 000 km, trạng thái vật chất tồn tại từ lỏng đến rắn, nhiệt độ cao nhất khoảng 5 000oC.
Câu thơ của Bác muốn dạy chúng ta phải học, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo dục và Đào tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ, không có quá khứ thì sẽ không có hiện tại và tương lại. Biết về quá khứ để rút kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai.