Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số ng ở độ tuổi 5 là :
1600000 x 0,8% = 12800 người
Số hs chưa có đủ phòng học :
12800 - 11360 = 1440 hs
Số phòng học cần xây thêm là :
1440 : 4 = 360 phòng học
Bài 1:
\(\frac{5}{8}\)tuổi anh hơn \(\frac{3}{4}\)tuổi em 2 năm \(\Leftrightarrow\frac{15}{24}\)tuổi anh hơn \(\frac{15}{20}\)tuổi em 2 năm.
\(\Leftrightarrow\frac{1}{24}\)tuổi anh hơn \(\frac{1}{20}\)tuổi em 2 năm.
\(\frac{1}{2}\)tuổi anh hơn \(\frac{3}{8}\)tuổi em 7 năm \(\Leftrightarrow\frac{3}{6}\)tuổi anh hơn \(\frac{3}{8}\)tuổi em 7 năm.
\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}\) tuổi anh hơn \(\frac{1}{8}\)tuổi em 7 năm.
......................
30=2*3*5; 42=3*2*7
=>\(ƯCLN\left(30;42\right)=2\cdot3=6\)
Để chia đều các bạn lớp A và các bạn lớp B vào các phòng thì số phòng phải là ước chung của 30 và 42
=>Có thể chia được nhiều nhất là 6 phòng
Khi đó, số học sinh lớp A mỗi phòng là:
30:6=5(bạn)
Số học sinh lớp B mỗi phòng là:
42:6=7(bạn)
Gọi x (phòng) là số phòng nhiều nhất có thể chia (x )
x = ƯCLN(30; 42)
Ta có:
30 = 2.3.5
42 = 2.3.7
x = ƯCLN(30; 42) = 2.3 = 6
Vậy có thể chia nhiều nhất 6 phòng.
Mỗi phòng có 30 : 6 = 5 học sinh A và 42 : 6 = 7 học sinh B
Gọi số hs là \(x(x\in \mathbb{N^*})\)
Ta có \(x\in BC\left(10,12\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;...\right\}\)
Mà \(52< x< 62\Rightarrow x=60\)
Vậy nhóm có 60 hs
Gọi a là số nhóm học sinh tham dự thi học sinh giỏi toán ( a e N*)
Vì a chia hết cho 10 ,12
=> a e BC ( 10,12)
Ta có : 10 = 2.5
12 = 22 . 3
BCNN ( 10,12) : 22 . 5 . 3= 60
BC ( 10,12) :{ 0, 60 ,120 ,180 ,....}
Mà 52 < a < 62
=> a= 60
Vậy nhóm học sinh giỏi toán là 60 học sinh
Giải:
Gọi số tiền chi phí ban đầu là: \(x\) (đồng); \(x\) > 0
Số tiền mỗi bạn phải đóng lúc đầu là: \(\dfrac{x}{40}\) (đồng)
Số tiền mỗi bạn phái đóng lúc sau là: \(\dfrac{x}{40}+25000\) (đồng)
Số tiền mỗi bạn phải đóng lúc sau bằng: \(\dfrac{x}{40-4}\) = \(\dfrac{x}{36}\) (đồng)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{36}\) = \(\dfrac{x}{40}\) + 25000
\(\dfrac{x}{36}\) - \(\dfrac{x}{40}\) = 25000
\(x\) x (\(\dfrac{1}{36}\) - \(\dfrac{1}{40}\)) = 25000
\(\dfrac{x}{360}\) = 25000
\(x\) = 25000 x 360
\(x\) = 9000000 (đồng)
Kết luận: Tổng chi phí chuyến đi là 9000000 đồng
Gọi số hs của lớp là x.
Ban đầu số hsg là 1/6 số hs còn lại của lớp. Tức là số hs của lớp dc chia làm 7 phần thì số hsg chiếm 1 phần Hay số hsg trước= x/7.
Sau đó số hsg = 1/5 số hs còn lại ->số hsg sau= x/6
Mà số hsg trước + 1 = số hsg sau
-> x/7 + 1 = x/6 -> x= 42.
-> Số hsg = 42/6 = 7
số học sinh sắp vào lớp 1là 1600000×0,8%=12800(học sinh)
tổng số hs sắp vào lớp 1&6là 12800+11360=24160(hs)
số phòng học cần xây là 24160÷40=604(phòng )
kl...........