K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

      Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng mệt lả cả rôi. Ấy vậy mà trên trời thời mưa vẫn tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi, sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."

a.     Văn bản “ Sống chết mặc bay” được viết theo thể loại nào?

b.     Nhan đề truyện “Sống chết mặc bay” có ý nghĩa gì?

c.      Xét về mặt cấu tạo, hai câu in đậm trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của hai câu in đậm đó.

d.Chỉ ra những từ láy trong đoạn văn trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của những từ láy đó trong việc biểu đạt nội dung.

e.Chỉ ra một thành ngữ trong đoạn văn bản trên và giải nghĩa thành ngữ đó.

f.Trong câu văn : “Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột.” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong việc biểu đạt nội dung.

g.Một trong những thành công về mặt nghệ thuật của truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” là sử dụng phép tương phản. Hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng.

h.Dựa vào nội dung truyện, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nghĩ của em về tình cảnh thống khổ của người dân qua đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động (Gạch chân, chú thích)

1
31 tháng 3 2022

a. thể loại truyện ngắn.

b. nhan đề thể hiện sự vô tâm, bàng quan, bất lương của những vị quan phụ mẫu khi đã bỏ mặc những người dân khốn khổ đang hộ đê.

c. hai câu thuộc kiểu câu đặc biệt, dùng để bộc lộ cảm xúc.

d. Từ láy: bì bõm, lướt thướt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn

=> Miêu tả tình cảnh khốn khổ, đáng thương, vất vả của những người dân đang hộ đê.

e. Thành ngữ: lướt thướt như chuột lột => nghĩa: miêu tả tình trạng ướt nhẹp đến dáng thương của những người dân.

f. BP liệt kê. Tác dụng: liệt kê những việc làm của người dân để hộ đê, từ đó làm nổi bật sự vất vả, khổ cực của người dân.

g. Gợi ý: BP tương phản được sử dụng khi miêu tả hành động của quan phụ mẫu và hành động của người dân lúc đê sắp vỡ: quan phụ mẫu thì an nhàn chơi tổ tôm, mặc kệ an nguy, sống chết của nhân dân >< nhân dân khốn khổ bảo vệ đê điều.

=> Làm rõ sự vô lương tâm, vô trách nhiệm của quan phụ mẫu, lên án những người có quyền mà không quan tâm sống chết của người dân.

h. Hs viết đoạn van có sử dụng câu bị động.

Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. Thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp ,nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người...
Đọc tiếp

Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. Thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp ,nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.

(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

1. Văn bản được viết theo thể loại nào?

2. Sự việc chính được kể trong đoạn văn là gì?

3. Chỉ ra 4 từ láy có trong đoạn?

4. Xét về cấu tạo, hai câu in đậm trong đoạn thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của hai câu đó?

5. Hãy chỉ ra các hình ảnh tương phản trong đoạn văn và nêu tác dụng?

3
2 tháng 5 2020

                                        (:TRƯỚC TIÊN BẠN CHO MÌNH NHA:)

1.thể loại văn nghị luận

2.sự việc chính ở trên là hình ảnh người dân  đang ra sức bảo vệ khúc đê làng X  không bị vỡ

3.tầm tã,ai ai,lướt thướt,...

4. mình không thấy câu in đậm nên thôi

5.bài này thiếu h.ảnh tương phản nhé bạn chúc bạn học tốt(:v)

2 tháng 5 2020

bạn cho mình mọt đúng nhất nha

 Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. Thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp ,nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào...
Đọc tiếp

 

Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. Thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp ,nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.

(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

1. Văn bản được viết theo thể loại nào?

2. Sự việc chính được kể trong đoạn văn là gì?

3. Chỉ ra 4 từ láy có trong đoạn?

4. Xét về cấu tạo, hai câu in đậm trong đoạn thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của hai câu đó?

5. Hãy chỉ ra các hình ảnh tương phản trong đoạn văn và nêu tác dụng?

1
5 tháng 5 2020

1. Truyện ngắn

2. Sự việc nhân dân làng X phủ X chống đê vỡ.

3. xao xác, tầm tã, cuồn cuộn, ai ai.

4. Tương phản giữa nhân dân với cơn lũ lớn.

Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào...
Đọc tiếp

Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thì nước bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất!

A,Văn bản đc viết theo thể loại nào 

B,Xét về cấu tạo câu Lo thay! Nguy thay thuộc kiểu câu j ? Nêu tác dụng

C,Chỉ ra hình ảnh tương phản và nêu tác dụng

1
27 tháng 4 2020

A, Văn bản sống chết mặc bay đc viết theo thể loại truyện ngắn hiện đại, kể theo ngôi 3

=>Lmà cho câu chuyện thêm sinh động và khách quan hơn.

B, Câu cảm thán, tác dụng:dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người viết.

C, 2 mặt tương phản trong truyện:

Dân chúng vật lộn vs bão lũ, chống chọi vs mưa lũ>< Bọn quan lại hộ đe ngồi nơi an toàn, nhàn nhã đánh bạc bỏ mặc dân chúng đang chịu cực khổ.

Tác dụng: làm cho bài văn thêm nổi bật và phong phú.

Bạn đọc qua và sửa lại nhé mình mới làm sơ qua thôi. ~ chúc học tốt~

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: ( Trích đoạn bài Sống chết mặc bay)Gần 1h đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ dội đất, người vác tre, nào...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: ( Trích đoạn bài Sống chết mặc bay)

Gần 1h đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ dội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông nước thời cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại đc với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.

a) Văn bản đc viết theo thể loại gì?

b) Xét về cấu tạo, 2 câu in đậm trên thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của 2 câu in đậm đó.

c) Em hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng

d) Viết đoạn văn từ 8-10 câu nêu cảm nghĩ của em về tình cảnh thống khổ của người dân qua đoạn trích.

MỌI NGƯỜI GIÚP MK VS, MK TIK CHO

2
26 tháng 4 2020

Tớ chỉ trả lời được A,B thôi,mong bạn thông cảm.

A.Văn kể chụyên

B.Câu cảm.Tác dụng của chúng là thể hiện sự lo lắng về việc con đê sẽ bị hỏng.

26 tháng 4 2020

cảm ơn bạn Phạm Ngọc Minh Phước nhiều nha <3

“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.       Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người...
Đọc tiếp

“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

       Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

      Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất”

1. Ghi lại các câu văn bày tỏ thái độ của tác giả trong đoạn trích trên. Đó là thái độ gì?

2. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu cảm nhận về đoạn trích trên. (gạch chân dưới một trạng ngữ).

0
Gần 1h đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ dội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy...
Đọc tiếp

Gần 1h đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ dội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông nước thời cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại đc với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. Nếu em là người đi hộ đê lúc đó em có suy nghĩ j

    0
    Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm...
    Đọc tiếp

    Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.” 

    1. Tác phẩm được viết theo thể loại nào?

     2. Xét theo cấu tạo, câu in đậm thuộc kiểu câu nào? Tác dụng của kiểu câu đó là gì?

    3. Hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng

     4. Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ về tình acnhr thống khổ cuarnguoiwf dân qua đoạn trích 

    GIÚP MÌNH VỚI Ạ

    2
    27 tháng 4 2020

    1.Thể loại truyện ngắn

    2.Xét theo cấu tạo; câu in đậm thuộc kiểu câu đặc biệt.

    tác dụng ; Bộc lộ cảm xúc

    3.

    Cảnh ngoài đê đối lập với Cảnh trong đê: Nhân dân trong tình cảnh nghìn sầu muôn thảm còn quan phụ mẫu thì ung dung, so đo ván bài cao thấp

    27 tháng 4 2020

    xin lỗi bạn gấp quá nên mình quên câu 3 không có hình ảnh tương phản nào trong đoạn văn trên nhé!

    Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:      Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.      Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ,...
    Đọc tiếp

    Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi:

          Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

          Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

          Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thì nước bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất!

    a. Nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo thể hiện qua đoạn trích trên

    Sẽ trả ơn = nick chính.

    1
    28 tháng 5 2019

    #)Trả lời :

    Phàn này có thể sẽ có ích cho bạn :

    – Mở đầu truyện ngắn là tình huống vô cùng hiểm nguy của khúc đê sông Nhị Hà được tác giả miêu tả bằng nhiều chi tiết cụ thể về thời gian và không gian: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất”.

    Hình ảnh người dân hốt hoảng, lo lắng, tất bật… tìm mọi cách để giữ đê trước sức nước khủng khiếp, cũng được miêu tả bằng ngòi bút hiện thực thấm đẫm cảm xúc xót thương: “kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quả khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột…”

                – Không khí căng thẳng, hãi hùng được tạo nên từ sự đối lập giữa sức người và sức nước, sự pha trộn các âm thanh: “Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi…”. Cảnh dân phu đang loay hoay, tuyệt vọng chống chọi với nước để cứu đê là để chuẩn bị cho sự xuất hiện của cảnh tượng hoàn toàn trái ngược. Hai cảnh tượng cùng diễn ra ở một thời điểm nguy cấp, ở cùng trên một mối đê với những con người có chung bổn phận bảo vệ khúc đê xung yếu đã cho thấy hai cách ứng xử ngược chiều.

            #~Will~be~Pens~#

    Cho đoạn văn sau: "(1)Tuy trống đánh liên thanh,ốc thổi vô hồi,tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ,nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi.(2)Ấy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống,dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên.(3)Than ôi!(4)Sức người khó lòng địch nổi với sức người!(5)Thế đê không sao cự nổi với thế nước!(6)Lo thay!(7)Nguy thay!(8)Khúc đê này hỏng...
    Đọc tiếp

    Cho đoạn văn sau:

     "(1)Tuy trống đánh liên thanh,ốc thổi vô hồi,tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ,nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi.(2)Ấy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống,dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên.(3)Than ôi!(4)Sức người khó lòng địch nổi với sức người!(5)Thế đê không sao cự nổi với thế nước!(6)Lo thay!(7)Nguy thay!(8)Khúc đê này hỏng mất!"

    a/Đoạn trích trên nói về việc gì?Trong tác phẩm nào?Nêu xuất xứ?Tác giả?

    b/Em hãy tìm những hình ảnh và sự việc trong bài tương phản với những hình ảnh trên.Hãy nêu dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này.

    c/Xét về cấu tạo ngữ pháp,cho biết câu (3),(6),(7) thuộc kiểu câu nào đã học?Qua đó em thấy được gì về thái độ của tác giả trước tình cảnh của người dân hộ đê?

    d/Hãy kể tên một văn bản cùng thể loại với văn bản trên mà em đã được học trong trương trình ngữ văn lớp 7.

    1
    GN
    GV Ngữ Văn
    Giáo viên
    13 tháng 7 2018

    a. Đoạn trích nói về cảnh hộ đê của nhân dân để chống trọi lại cảnh đê vỡ.

    Xuất xứ: Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn.

    b. Những hình ảnh tương phản:

    Ốc thổi vô hồi, người xao xác gọi nhau >< ai nấy đều mệt lử cả rồi

    Thế đê >< thế nước

    => Tác dụng: Nói về tình thế ngàn cân treo sợi tóc, và sự tuyệt vọng của dân đen con đỏ trước nguy cơ đê vỡ.

    c. Câu (3), (5), (7) là câu cảm. Thái độ của tác giả trước tình cảnh của người dân hộ đê: rất lo lắng và đồng cảm với tình cảnh của người dân.

    d. Tác phẩm Sống chết mặc bay được viết bằng thể loại truyện ngắn.

    Tác phẩm cũng được viết bằng thể loại này là: Cuộc chia tay của những con búp bê.

    Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người ấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm…a. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?b. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những nghệ thuật...
    Đọc tiếp

    Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người ấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm…

    a. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?

    b. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó?

    c. Dựa theo ngữ liệu của văn bản “Sống chết mặc bay”, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) chứng minh rằng: “Tình cảnh của nhân dân trong truyện “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn là nghìn sầu muôn thảm”. Trong đó, đó có sử dụng câu đặc biệt (gạch chân, chú thích rõ).

    1
    1 tháng 6 2020

    a. Tình cảnh khốn cùng của nhân dân để đối phó với cơn bão..

    b. Biện pháp liệt kê