K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

Chọn A

Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn còn chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.

24 tháng 4 2022

D

26 tháng 1 2019

Chọn đáp án D. Ở cả chất lỏng, chất rắn, chất khí.

undefined

k cho mk nha

cảm ơn bn nhiều

chúc bn hok tốt

7 tháng 2 2020

Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của

A. Chất rắn

B. Chất khí và chất lỏng

C. Chất khí

D. Chất lỏng

14 tháng 5 2017

Đáp án D

Các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất là:

+ Chất rắn: dẫn nhiệt

+ Chất lỏng và chất khí: đối lưu

+ Chân không: bức xạ nhiệt

Chất khí , Chất lỏng , chân không , bức xạ nhiệt , dẫn nhiệt , đối lưu : Bức xạ nhiệt

13 tháng 4 2023

Chất rắn: dẫn nhiệt.

Chất lỏng: đối lưu.

Chất khí: đối lưu, bức xạ nhiệt.

Chân không: bức xạ nhiệt.

16 tháng 1 2018

Chọn đáp án C. Chỉ ở chất khí và chất lỏng.

2 tháng 11 2021

ai bt

5 tháng 4 2022

Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.                                                  #dk_trinh

10 tháng 4 2022

chất rắn:dẫn nhiệt
chất lỏng:dẫn nhiệt, đối lưu
chất khí:đối lưu,bức xạ
chân không:bức xạ

18 tháng 4 2021

   Dẫn nhiệt là nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt

   Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, 

   Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. 

   Hình thức truyền nhiệt chủ yếu  của chất rắn là dẫn nhiệt

    Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí đó là đối lưu

    Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chân không là bức xạ nhiệt

23 tháng 11 2019

* Gọi khối lượng mỗi ca chất lỏng múc từ bình 1 và khối lượng chất lỏng bình 2 bạn đầu lần lượt là m0m0mm
+ Sau khi đổ lần 1 có k/l chất lỏng bình 2 là (m+m0)(m+m0)t1=100Ct1=100C
+ Sau khi đổ lần 2 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)
+ Sau khi đổ lần 3 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗)c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗) ( Viết PT coi như đổ 2 ca sau lần đổ đầu tiên)
+ Sau khi đổ lần 4 ta có Pt cbn: c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗)c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗) ( Viết PT coi như đổ 3 ca sau lần đổ đầu tiên)
- Từ (*) & (***): ⇒t2−t1t4−t1=t0−t23(t0−t4)=...⇒t0=...⇒t2−t1t4−t1=t0−t23(t0−t4)=...⇒t0=...
- Từ (*) & (**): ⇒t2−t1t3−t1=t0−t22(t0−t3)=...⇒t3=...⇒t2−t1t3−t1=t0−t22(t0−t3)=...⇒t3=...
#Tự thay số nốt. Mk đag bận nên làm tóm tắt, thông cảm. =)