Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: a) Đoạn thơ là lời của người con nói với mẹ của mình để bày tỏ tình thương nỗi nhớ.
b) Từ láy: ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng.
Từ ghép: vạn ngàn.
c) Là tình yêu cao cả, bao la vô bờ bến của người mẹ dành cho con của mình. Đề cao tình mẫu tử thiêng liêng cao quý, người mẹ luôn yêu thương, đùm bọc, chăm sóc và quan tâm con.
d) Thể hiện tình yêu thương của mẹ dành cho con, và con dành cho mẹ là vô cùng to lớn, chan chứa, ''nồng nàn'' và ngọt ngào.
Điệp ngữ " như ...'' : nhấn mạnh những cảm xúc dạt dào, mãnh liệt mà người con cảm nhận thấy khi ''nằm trong '' vòng tay yêu thương của mẹ.
Ai ai cũng có một người mẹ. Mẹ là người sinh ra chúng ta, mẹ là nuôi nấng chúng ta khôn lớn. Qua đoạn thơ trên em cảm thấy mẹ càng tuyệt vời hơi nữa, mẹ dịu dàng, ấm áp che trở bao bọc con như chính câu ca dao:
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Mẹ nhẹ nhàng chăm sóc cho con từng li từng tí một. Và đến ngày con phải xa mẹ nỗi nhớ của mẹ khi mỗi lần con nghĩ tới khiến con càng thêm xót xa. Xót xa vì tình thương của mẹ, xót xa vì nỗi nhớ, nỗi buồn của mẹ. Các bạn ơi! Cái gì cũng có thể có hai nhưng mẹ thì chỉ có mẹ. Đừng làm mẹ, mẹ khóc.
" Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"
"Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
"Ngó lên nuộc lạt mái nhà,
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu"
1.Các bài ca dao trên gieo vần gì ?
A.Vần chân
B.Vần lưng
2.Các bài ca dao trên gieo vần như thế nào?
A.Vần liền
B.Vần cách
3.Cụm từ"Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu"đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
A.So sánh
B.Ẩn dụ
C.Nhân hoá
D.Hoán dụ
Bài thơ | Gieo vần – nhịp | Tác dụng |
Mẹ | Vần cách – Nhịp 2/2 Dễ thuộc, dễ nhớ. | Tăng tính gợi hình, biểu cảm. |
Đợi mẹ | Vần lưng – Nhịp 3/3, 2/3, 3/2 | Tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt. Nhịp điệu linh hoạt nhằm giàu sức gợi, giản dị và đầy tự nhiên. |
Một con mèo đang nằm ngủ trên ngực tôi | Vần cách – Nhịp 3/5, 4/5, 3/4 | Nhịp điệu linh hoạt khi thôi thúc, lúc nhẹ nhàng, tăng sức biểu đạt mạnh mẽ về tình cảm. Nhấn mạnh lời hát ru. |
1. Đoạn trích viết theo thơ tự do ( Thơ 5 chữ )
2. Dòng thơ sử dụng biện phép điệp ngữ :
Như ngọt ngào cơn gió
Như nồng nàn cơn mưa
- Điệp ngữ : Sử dụng từ " như "
3.
- Từ láy : ngọt ngào, nồng nàn
- Từ ghép : cơn gió, nỗi nhớ
4.
- Hai dòng thơ được t/g Đỗ Nhật Nam viết tặng mẹ nói lên tình mẫu
tử thật thiêng liêng cao quý. Dù hai mẹ con xa cách nhưng mỗi lần
mẹ nhớ đến con, mẹ hãy đặt tay lên trái tim, con sẽ sống mãi trong
trái tim của mẹ. “Tim” là biểu tượng cho t/y vô bờ bến của mẹ dành
cho con cũng như t/y con dành cho mẹ. Dù đi xa nhưng con vẫn
luôn cạnh mẹ, hướng về mẹ và gần như trái tim mẹ vậy.
a.
- Đoạn trích được viết theo thể thơ năm chữ (ngũ ngôn)
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
b. Từ láy có trong đoạn: Ngọt ngào, nồng nàn, dịu dàng
c.
- Hai câu thơ muốn người nghe (người đọc) hiểu theo hàm ý: Mẹ luôn yêu con tha thiết và trong trái tim người mẹ luôn lưu giữ hình ảnh của con mình
- Đồng thời qua đó thể hiện tình yêu mẹ sâu sắc của tác giả.
Câu trả lời đúng là B. Gieo vần chân.
Trong đoạn thơ, vần xuất hiện ở cuối câu, như trong các từ "nhé" – "ngõ", "buông" – "hoa", "nhất" – "đó", "mưa" – "nhớ". Đây là đặc điểm của gieo vần chân, khi các từ cuối câu có âm tiết giống nhau hoặc tương tự.