Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuấ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

4 tháng 12 2019

4 ý cuối :

1)

Cu + 2H2SO4→ CuSO4+ SO2+2H2O

Cu0Cu+2 +2e║ x1

S+6+2e →S+4 ║ x1

2)

2Al+ 4H2SO4→ Al2(SO4)3+ S+ 4H2O

2Al0→2Al+3 +6e║x1

S+6 +6e→S0 ║x1

3)

4Zn +5H2SO4→ 4ZnSO4+ H2S+ 4H2O

Zn0\(\rightarrow\) Zn+2 +2e ║x4

S+6 +8e →S−2 ║x1

4)

8Fe+ 15H2SO4→ 4Fe2(SO4)3+3H2S+ 12H2O

2Fe0→ 2Fe+3+6e║x4

S+6 +8e →S−2 ║x3

5 tháng 12 2019

6 ý đầu

1.\(\overset{-3}{4NH_2}+\overset{0}{5O_2}\rightarrow\overset{+2+6}{4NO}+\overset{-2}{6H_2O}\)

4 X \(||\) N-3 + 5e → N+2

5 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2

2.\(\overset{-3}{4NH3}+\overset{0}{3O_2}\rightarrow\overset{0}{2N_2}+\overset{-2}{6H_2O}\)

2 X \(||\) 2N-3 + 6e → 2N0

3 X \(||\) 2O0 + 4e → 2O-2

3.\(\overset{0}{3Mg}+\overset{+5}{8NO_3}\rightarrow\overset{+2}{3Mg\left(NO_3\right)_2}+\overset{+2}{2NO}+\overset{ }{4H_2O}\)

3 X \(||\) Mg0 → Mg+2 + 2e

2 X \(||\) N+5 + 3e → N+2

4.\(\overset{0}{Al}+\overset{+5}{6NO_3}\rightarrow\overset{+3}{Al\left(NO_3\right)_3}+\overset{+4}{3NO_2}+\overset{ }{3H_2O}\)

1 X \(||\) Al0 → Al+3 + 3e

3 X \(||\) N+5 + 1e → N+4

5.\(\overset{0}{Zn}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)

1 X \(||\) Zn0 → Mg+2 + 2e

2 X \(||\) N+5 + 3e → N+4

6.\(\overset{0}{Fe}+\overset{+5}{4HNO_3}\rightarrow\overset{+3}{Fe\left(NO_3\right)_3}+\overset{+2}{NO}+\overset{ }{2H_2O}\)

1 X \(||\) Fe0 → Fe+3 + 3e

1 X \(||\) N+5 + 3e → N+2

21 tháng 4 2017

Đặt X là số oxi hoá của nguyên tố ni tơ trong các hợp chất trên ta có

Trong NO: x + (-2) = 0 -> X = +2

Trong NO2: x + 2(-2) = 0 -> x = +4

Trong N2O5 : 2x + 5(-2) = 0 \(\rightarrow\) x = +5

Trong HNO3 : (+1) + x + 3(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +5

Trong HNƠ2 : (+1) + x + 2(-2) = 0 \(\rightarrow\) X = +3

Trong NH3 : X + 3(+l) = 0 \(\rightarrow\) X = -3

Trong NH4Cl: X + 4(+l) + (-1) = 0 \(\rightarrow\) X = -3.

Cũng giải tương tự như trên ta có:

22 tháng 4 2017

- Đặt x là oxi hóa của nguyên tố nitơ trong các hợp chất trên, ta có:

Trong NO: x + (-2) = 0 → x = +2.

Trong NO2: x + 2(-2) = 0 → x = +4.

Trong N2O5: 2x + 5(-2) = 0 → x = +5.

Trong HNO3: (+1) +x + 3(-3) = 0 → x = +5.

Trong HNO2: (+1) + x +2(-2) = 0 → x = +3.

Trong NH3 : x + 3(+1) = 0 → x = -3.

Trong NH3Cl: x + 4(+1) +(-1) = 0 → x = -3.

- Cũng giải tương tự như trên ta có:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

nhh khí = 2,464 / 22,4 = 0,11 mol; nPbS = 23,9 /239 = 0,1 mol.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3

nH2S = nPbS = 0,1 mol.

Gọi nFe = x; nFeS = y.

b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S

Theo phương trình phản ứng hóa học trên ta có:

Ta có x + y = 0,11.

Có nFeS = nH2S = 0,1.

x = 0,01 mol

VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.

VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.

c) mFe = 56 × 0,01 = 0,56g; mFeS = 0,1 × 88 = 8,8g.

21 tháng 4 2017

nhh khí = 2,464 / 22,4 = 0,11 mol; nPbS = 23,9 /239 = 0,1 mol.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

FeS + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2S

H2S + Pb(NO3)2 \(\rightarrow\) PbS + 2HNO3

nH2S = nPbS = 0,1 mol.

Gọi nFe = x; nFeS = y.

b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S

Theo phương trình phản ứng hóa học trên ta có:

Ta có x + y = 0,11.

Có nFeS = nH2S = 0,1.

x = 0,01 mol

VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.

VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.

c) mFe = 56 × 0,01 = 0,56g; mFeS = 0,1 × 88 = 8,8g.

23 tháng 5 2016

nBr2=0,05 mol

SO2         + Br2 + H2O =>H2SO4 +2HBr

0,05 mol<=0,05 mol

Chỉ có Cu pứ vs H2SO4 đặc nguội

Cu           =>Cu+2 +2e

0,05 mol<=           0,1 mol

S+6 +2e =>S+4

   0,1 mol<=0,05 mol

=>nCu=0,05 mol=>mCu=3,2g

=>mAl=5,9-3,2=2,7g

=>nAl=0,1 mol

Tổng nhh cr=0,1+0,05=0,15 mol

 

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\) Bài 1: Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\) CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\) Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\) Bài 2: \(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\) NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\) 2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\) Bài 3: Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\) (1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s)...
Đọc tiếp

sử dụng đl Hess tính \(\Delta H\)

Bài 1:

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2(g) -> CaO(s) \(\Delta H=-635,1kJ\)

CaCO3(s)-> CaO(s) + CO2(s) \(\Delta H=178,3kJ\)

Ca(s) + \(\frac{1}{2}\)O2 + CO2 -> CaCO3(s) \(\Delta H=?\)

Bài 2:

\(\frac{1}{2}\)N2 + \(\frac{1}{2}\)O2(g)->NO(g) \(\Delta H=90,3KJ\)

NO(g) + \(\frac{1}{2}\)Cl2 -> NOCl(g) \(\Delta H=-38,6kJ\)

2NOCl(g)-> N2(g) + O2(g) + Cl2 \(\Delta H=?\)

Bài 3:

Fe2O3(s) + CO(g) -> Fe(s) + CO2(g) \(\Delta H=?\)

(1) Fe2O3(s) + CO2(g) ->3FeO(s) + CO(s) \(\Delta H^O=-48,5kJ\)

(2) Fe(s) + CO2(g) -> FeO(s) + CO(g) \(\Delta H^O=-11,0kJ\)

(3) Fe3O4(s) + CO(g)-> 3FeO(s) + CO2(g) \(\Delta H^O=22kJ\)

Bài 4:

CIF(g) + F2(g) -> CIF3 (I) \(\Delta H=?\)

(1) 2CIF(g) + O2(g) -> Cl2O(g) + OF(g) \(\Delta H_{rxn}^O=167,5kJ\)

(2) 2F2(g) + O2(g) -> Cl2O(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-43,5kJ\)

(3) 2CIF3(l) + 2O2(g) -> Cl2O(g) + 3OF2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=394,1kJ\)

Bài 5:

(1) NO(g) + NO2(g) -> N2O3(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-39,8kJ\)

(2) NO(g) + NO2(g) + O2(g)-> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-112,5kJ\)

(3) 2NO2(g)->N2O4(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-57,2kJ\)

(4) 2NO(g) + O2(g) -> 2NO2(g) \(\Delta H_{rxn}^O=-114,2kJ\)

(5) N2O5(s) -> N2O5(g) \(\Delta H_{rxn}^O=54,1kJ\)

N2O3(g) + N2O5(s) -> 2N2O4(g) \(\Delta H=?\)

1
10 tháng 4 2020

A vào đây tìm hiểu rồi làm nhé!

issuu.com

29 tháng 10 2016

6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl

2P + 5H2SO4 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

S + 6HNO3 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O ( mình nghĩ pt trên bạn viết sai rồi )

3C3H8 + 20HNO3 -> 9CO2 + 20NO + 22H2O

3H2S + 4HClO3 -> 4HCl + 3H2SO4

21 tháng 4 2017

Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hoá – khử vì có sự thay đối số oxi hoá của các nguyên tố

21 tháng 4 2017

Lời giải.

a) Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S là chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.

2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O.

b) Khí oxi O2 và khí Cl2 có thể tồn tại trong một bình chứa vì O2 không tác dụng trực tiếp với Cl2.

c) Khí HI và Cl2 không tồn tại trong cùng một bình chứa vì Cl2 là chất oxi hóa mạnh và HI là chất khử mạnh.

Cl2 + 2HI -> 2HCl + I2.

29 tháng 4 2016

Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết O2. Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S, khí không cháy là SO2.

    2H2S  +  3O2  ->   2H2O  +   2SO2.