K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

PTHH:H2+CuO\(\underrightarrow{t^0}\)H2O+Cu

a)Theo PTHH:80 gam CuO tạo ra 64 gam Cu (giảm 16 gam)

Vậy:x gam CuO (giảm 40-38=2 gam)

Do đó:x=2.80:16=10(gam)

\(\%m_{CuO}=10:40.100\%=25\left(\%\right)\)

b)Theo PTHH:80 gam CuO cần 22,4 lít H2

Vậy:10 gam CuO cần 2,8 lít H2

Do đó:\(V_{H_2}=2,8\left(lít\right)\)

21 tháng 3 2017

phải chú ý là 38 gam chất cắn sau phản ứng ngoài Cu ra còn có CuO dư nữa.

-> Cách này sai rồi.

11 tháng 1 2022

CO +CuO-to>Cu+H2O

          0,111---------0,111 mol

m H2O=40-38=2 g

=>n H2O=2\18= 0,111 mol

=>m CuO=0,111.80=8,88g

=>%CuO =8,88\40 .100=22,2%

=> mình lấy tròn số tầm 20%

 

2 tháng 3 2023

a) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

             0,2--->0,2---->0,2

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

   0,2--->0,1

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

a: CuO+H2->Cu+H2O

0,2       0,2           0,2   0,2

mCu=0,2*64=12,8(g)

b: V=0,2*22,4=4,48(lít)

6 tháng 5 2023

`PTHH:`

  `CuO + H_2 -t^o-> Cu + H_2 O`

`0,045`   `0,045`       `0,045`             `(mol)`

`n_[CuO]=[3,6]/80=0,045(mol)`

`a)m_[Cu]=0,045.64=2,88(g)`

`b)V_[H_2]=0,045.22,4=1,008(l)`

28 tháng 2 2022

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,06---0,06---0,06---0,06

n CuO=\(\dfrac{4,8}{80}=0,06mol\)

=>m Cu=0,06.64=3,84g

=>VH2=0,06.22,4=1,344l

c)Fe+2HCl->FeCl2+H2

 0,06--------------------0,06 mol

=>m Fe=0,06.56=3,36g

28 tháng 2 2022

nCuO = 4,8/80 = 0,06 (mol)

PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

Mol: 0,06 ---> 0,06 ---> 0,06

mCu = 0,06.64 =3,84 (g)

VH2 = 0,06 . 22,4 = 1,344 (l)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Mol: 0,06 <--- 0,12 <--- 0,06 <--- 0,06

mFe = 0,06 . 56 = 3,36 (g)

mHCl = 0,12 . 36,5 = 4,38 (g)

6 tháng 8 2021

\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)

\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)

\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)

\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)

28 tháng 8 2021

a) \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{CuO\left(bđ\right)}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(pứ\right)}=0,2.80\%=0,16\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=n_{CuO}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,16.18=2,88\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\Rightarrow\)Sau phản ứng CuO dư

Chất rắn sau phản ứng là Cu, CuO dư

\(m_{cr}=0,15.64+\left(0,2-0,15\right).80=13,6\left(g\right)\)

c) Gọi x là số mol CuO phản ứng 

\(m_{cr}=\left(0,2-x\right).80+64x=13,28\)

=> x=0,17 (mol)

\(H=\dfrac{0,17}{0,2}.100=85\%\)

28 tháng 8 2021

Ui em cảm ơn ạ

 

11 tháng 4 2021

\(n_{CH_4} = a(mol) ; n_{H_2} = b(mol) ; n_{CO} = c(mol)\\ \Rightarrow a + b + c = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(1)\\ TN1 :\\ CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ 2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2\\ n_{O_2} = 2a + 0,5b + 0,5c = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(2)\\ TN2:\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ \)

\(n_{CuO} = \dfrac{48}{80} = 0,6(mol) CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ \dfrac{m_{hh}}{n_{CuO}}=\dfrac{16a + 2b + 28c}{b + c} = \dfrac{14,8}{0,6}(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,1 ; c = 0,2\\ \%V_{CH_4} = \%V_{H_2} = \dfrac{0,1}{0,4}.100\% = 25\%\\ \%V_{CO} = \dfrac{0,2}{0,4}.100\% = 50\%\)