Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Khí CO khử được oxit kim loại sau nhôm
CO + CuO → Cu + CO2
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
Vậy hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm Al2O3, Cu, Fe, MgO
Đáp án A
Chỉ có các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi CO.
Đáp án C
Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thì CO chỉ khử các oxit kim loại sau nhôm:
4CO + Fe3O4 →3Fe + 4CO2
CO + CuO→ Cu+ CO2
Chất rắn Y có chứa Al2O3, MgO, Fe, Cu
Cho chất rắn Y vào dung dịch NaOH dư thì:
Al2O3+ 2NaOH → 2 NaAlO2 + H2O
Phần không tan Z là MgO, Fe và Cu.
Các chất khử như C , C O , H 2 chỉ khử được các oxit của kim loại từ Zn trở xuống
C O + A l 2 O 3 , C u O , M g O , F e 2 O 3 → A l 2 O 3 , M g O , C u , F e
Đáp án A
Đặt nCO = x; nCO2 = y ⇒ nkhí = x + y = 0,5 mol || mkhí = 28x + 44y = 0,5 × 20,4 × 2.
⇒ giải hệ cho: x = 0,1 mol; y = 0,4 mol. Lại có: CO + [O] → CO2 ⇒ nO mất đi = nCO2 = 0,4 mol.
► m = mY + mO mất đi = 64 + 0,4 × 16 = 70,4(g)
Đáp án C
Đáp án C
Vì chỉ có CuO tác dụng được với CO: CuO + CO → t o Cu + CO2.
⇒ Chất rắn sau phản ứng gồm: Cu, MgO và Al2O3
CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al tạo thành kim loại tương ứng và giải phóng khí CO2.
Đáp án B