Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.\)\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+3CO_2\)
\(2.\)\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+3CO_2\)
\(3.Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(4.Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
\(5.Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
1) \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)
2)
\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)
3) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
4) \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(CaCO_3+CO_2+H_2O->Ca\left(HCO_3\right)_2\)
5) \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2->BaCO_3\downarrow+H_2O\)
a/ PTHH : \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
b/ \(n_{CO_2}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
Từ PTHH suy ra \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{1}{\frac{200}{1000}}=5M\)
c/ \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaCO_3}=1\times197=197\left(g\right)\)
Số mol CO2 là: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Số mol CaCO3 là: \(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
(mol) 1 1 1 1
(mol) 0,1 0,1 0,1 0,1
Ta có tỉ lệ: \(\frac{0,3}{1}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow CO_2.dư\)
Thể tích dd Ca(OH)2 cần dùng là:
\(V_{Ca\left(OH\right)_2}=\frac{n}{C_M}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)
\(CO+CuO\rightarrow Cu+CO_2\)
Thí nghiệm này thể hiện CO có tính khử do \(C^{+2}\rightarrow C^{+4}\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Thí nghiệm thể hiện CO2 có tính oxit axit vì \(C^{+4}\rightarrow C^{+4}\) không thay đổi số oxh
Số mol CO2 là: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Số mol Ca(OH)2 là: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=C_M.V=1,2.0,3=0,36\left(mol\right)\)
\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
(mol) 1 2 1
(mol) 0,25 0,5 0,25
Ta có tỉ lệ: \(\frac{0,36}{1}>\frac{0,5}{2}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2.dư\)
Số gam muối tạo thành là:
\(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=n.M=0,25.162=40,5\left(g\right)\)
\(2C_6H_3O_7N_3\underrightarrow{t^0}10CO+2CO_2+3N_2+3H_2\)
a) Tất cả đều pư trừ NaOH
\(\text{HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O}\)
\(\text{Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH}\)
\(\text{2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2¬}\)
\(\text{Hoặc CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O}\)
b) Chỉ có FeCl2 pư
\(\text{2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2↓ + 2NaCl}\)
a)2 HCl+Ba(OH)2--->BaCl2+2H2O
Na2SO4+Ba(OH)2---->BaSO4+2NaOH
CO2+Ba(OH)2---->BaCO3+H2O
b)2NaOH+FeCl2--->Fe(OH)2+2NaCl
nCa(OH)2=0,2.1=0,2(mol)
nCaCO3=5/100=0,05(mol)
TH1: CO2 pứ vừa đủ với Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,2---------> 0,2 (mol)
Theo đề bài nCaCO3=0,05#0,2(mol)
=> vô lí => loại
TH2: CO2 pứ thiếu so với Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,05 <----------------0,05 (mol)
VCO2=0,05.22,4=1,12 (l)
TH3: CO2 pứ còn dư với Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,2 <---0,2----------> 0,2 (mol)
CO2 + CaCO3 + H2O -> Ca(HCO3)2
0,15<-----0,2-0,05) (mol)
\(\Sigma\)nCO2=0,2+0,15=0,35(mol)
=> VCO2=0,35.22,4=7,84(l)
Vậy V=1,12(lít) hoặc V=7,84 (lít)
nCO2=4.48/22.4=0.2(mol)
nCa(OH)2=0.2*0.8=0.16(mol)
=>nOH-=0.16*2=0.32(mol)
Xét \(\dfrac{n OH-}{n CO2}=\dfrac{0.32}{0.2}=1.6\)
1<1.6<2
=> Cả CO2 và Ca(OH)2 đều hết tạo muối CaCO3 và CaHCO3
gọi n CaCO3=a(mol)
n CaHCO3= b(mol)
CO2 + Ca(OH)2 ➞ CaCO3 + H2O
a............a....................a.............a........(mol)
2CO2 + Ca(OH)2 ➞ Ca(HCO3)2
..2b.............b......................b.............(mol)
Ta có a+ 2b= 0.2
a+b=0.16
=> a= 0.12; b=0.04(mol)
=>mKết tủa = 0.12*100=12(g)
PTHH: \(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
- Các thí nghiệm chứng minh:
+) CO có tính khử
+) CO2 là oxit axit