Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Trong văn tả cảnh, chúng ta thường gặp 2 kiểu ,đó là cảnh thiên nhiên và cảnh lao động sinh hoạt con người.
Khi miêu tả, cần chú ý đến những kĩ năng :
+xác định đối tươngj miêu tả
+quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu
+trình bày những điều quan sát đc theo 1 thứ tự
Bài 2:
Bố cục của văn tả cảnh gồm 3 phần:Mở bài,Thân bài,Kết bài
Nội dung chính của từng phần:
Mở bài :Gioi thiệu đối tượng miêu tả
Thân bài:Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian hoặc không gian
Kết bài:Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết
I. Mở bài: Giới thiệu giờ ra chơi của trường em đang học
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua thời cắp sách đến trường mười hai năm học, một quãng thời gian vô cùng dài của một đời người. Quãng thời gian đó, mang lại cho chúng ta vui buồn, bao cảm xúc khác nhau. Nhưng dù bạn học bất kì trường nào bạn đã từng trải qua những giây phút thư thái và thoải mái của giờ ra chơi. Đó thời gian gian chúng ta có thể làm rất nhiều điều với bạn bè, thầy cô và mái trường thân yêu của chúng ta.
II. Thân bài: tả trường em giờ ra chơi
1. Tả bao quát giờ ra chơi
- Sân trường tấp nập người
- Tiếng ồn vang khắp nơi
- Ai cũng vui vẻ chơi cùng các bạn
2. Tả chi tiết giờ ra chơi
a. Tả người giờ ra chơi
- Mọi người chơi các trò chơi khác nhau
- Người thì chơi đá cầu, người thì bịt mắt bắt dê, người thì nhảy dây,…
- Những ai không thích chơi thì ngồi ghế đá tám với bạn bè hoặc đọc sách,….
- Trường lúc này âm thanh hỗn độn, ồn ào, không phân biệt được giọng của ai
- Cả sân trường nhộn nhịp vui vẻ
b. Tả cảnh giờ ra chơi
- Cây cối đong đưa theo gió, thôi những cơn gió mát lành khiến giò ra chơi thêm phấn khởi
- Chim kêu rả rích
c. Cảnh sân trường sau giờ ra chơi
- Sân trường yên ắng hẳn
- Không một bóng người
- Chỉ nghe những tiếng giảng bài của thầy cô giáo
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trường về giờ ra chơi
- Em rất thích giờ ra chơi
- Giờ ra chơi giúp em bớt căng thẳng, mệt mỏi sau giờ học
Dàn ý gồm 3 phần :
1 . Mở bài : Giới thiệu đồ vật , động vật , con người cần tả .
2 . thân bài :
a) Tả bao quát ( tả ngoại hình bên ngoài )
b) Tả chi tiết
c) ý nghĩa
3. Kết bài : Cảm nghĩ và sự gắn bó của mình
Văn miêu tả gồm 3 phần :
- Mở bài : giới thiệu chung về đối tượng tả
- Thân bài : tả chi tiết theo trình tự
- Kết bài : nêu cảm nghĩ
Gồm 3 phần:mở bài,thân bài và kết bài
Mở bài:giới thiệu chung về đối tượng được miêu tả
Thân bài:miêu tả đối tượng được miêu tả
Kết bài:nêu cảm nghĩ của em về đối tượng được miêu tả
Bước 1: Tìm hiểu đề
Bước 2: Quan sát tìm ý
Bước 3: Sắp xếp ý (lập dàn ý)
Bước 4: Viết bài hoàn chỉnh
Bước 5: Kiểm tra lại bài.
Bạn EVN ơi , Mk thắc mắc về phần thân bài
Miêu tả chi tiết từng bộ phận từ trên xuống dưới .
Vd : tả người ( mẹ ). chẳng lẽ tả cả bàn chân , bắp tay ????
TỪ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển .
Chủ đề : là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản .
Một bài văn gồm có 3 phần :
+ Mở bài
+ Thân bài
+ Kết bài .
từ nhiều nghĩa :
Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.
Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Chủ đề:
+ Chủ đề là người viết và vấn đề và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
Một bài văn có : 3 phần
+ Mở bài
+Thân bài
+Kết bài
1
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.
Có 4 kiểu Ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
2
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:
+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
- Từ ngữ chỉ ý so sánh.
gồm 3 phần:
Mở bài, thân bài,kết bài
dàn bài gồm mấy phần ? đó là những phần nào
Trả lời :
- dàn bài gồm 3 phần
- các phần đó là : mở bài , thân bài , kết bài