Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCO2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol
Giả sử pứ tạo 2 muối \(\begin{cases}Na2CO3:xmol\\NaHCO3:ymol\end{cases}\)
CO2 + 2NaOH ===> Na2CO3 + H2O
x 2x x (mol)
CO2 + NaOH ===> NaHCO3
y y y (mol)
Theo đề bài và theo PTHH, ta có:
\(\begin{cases}x+y=0,3\\106x+84y=29,6\end{cases}\)
===> x = 0,2 mol, y = 0,1 mol
Vì x, y đều có nghiệm xác đunhj nên giả thiết trên là đúng.
=> nNaOH = 2 x 0,2 + 0,1 = 0,5 mol
=> V = 0,5 / 2 = 0,25 lít = 250 ml
Bìa này còn nhiều cách giải lắm, bạn tự tìm hiểu nha!!!
Gọi kim loại kiềm đó là M
Khi đốt kim loại kiềm trong kk ta có f. ứ
M+ O2= MO
=>CR A thu được là MO và M dư
Khi cho CR A vào nước ta có f.ứ
M+ H2O= M(OH)2 + H2
MO+ H2O= M(OH)2
=>Dung dịch B là M(OH)2, khí D là CO2
Khi thổi khi CO2 vào dd B ta có f.ứ
CO2+ M(OH)2= MCO3 +H2O
=> Kết tủa Y là MCO3
Khi cho kết tủa Y td dd HCl ta có p.ứ
MCO3 + HCl= MCl2 + CO2+ H2O
=> Dd E là MCl2
Khi cho dd AgNO3 vào dd E ta có p.ứ
AgNO3 + MCl2 = AgCl+ MCO3
=> Lọc kết tủa đc dd AgNO3
AgNO3 + H2SO4 = Ag2SO4+ HNO3
Thử tham khảo nha, k chắc đúng đâu
\(n_{hh}=\dfrac{V_{hh}}{22,4}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=x\\n_{C_2H_4}=y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2\left(CH_4\right)}=x\\n_{CO_2\left(C_2H_4\right)}=2y\end{matrix}\right.\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{m_{CaCO_3}}{M_{CaCO_3}}=\dfrac{10}{100}=0,1mol\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
x+2y x+2y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}22,4x+22,4y=1,68\\x+2y=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,025\end{matrix}\right.\)
\(\%CH_4=\dfrac{0,05}{0,075}.100=66,66\%\)
\(\%C_2H_4=100\%-66,66\%=33,34\%\)
\(m_{CH_4}=0,05.16=0,8g\)
\(m_{C_2H_4}=0,025.28=0,7g\)
a, nC2H4 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: C2H4 + 3O2 -to-> 2CO2 + 2H2O
Mol: 0,1 ---> 0,3 ---> 0,2
b, VO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)
c, mCO2 = 0,2 . 44 = 8,8 (g)
d, Vkk = 6,72 . 5 = 33,6 (l)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
Mol: 0,2 <--- 0,2 ---> 0,2
mCaCO3 = 0,2 . 100 = 20 (g)
a.Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{3,6}{18}=0,4mol\)
\(n_O=\dfrac{6-\left(0,2.12+0,4.1\right)}{16}=0,2mol\)
=> A gồm C,H và O
\(CTPT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0,2:0,4:0,2=2:4:2\)
\(CTĐG:\left(C_2H_4O_2\right)n=60\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy CTPT A: \(C_2H_4O_2\) hay \(CH_3COOH\)
b.\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,2 0,2 ( mol )
\(m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)
Chưa thể chắc chắn được nó là CH3COOH được, nhiều chất có CTPT giống nhau nhưng CTCT khác nhau ---> tính chất hoá học khác nhau trừ khi đề cho đó là axit hữu cơ thì may ra mới được kết luận như thế
MCO3 ===> CO2
a----------------a
kết tủa chính là : BaCO3 ==> nCO3 2- = 39,4/197 = 0,2 mol
giả sử lượng CO2 đủ để tạo ra 2 muối :
CO2 + NaOH ==> NaHCO3
c---------c----------------c
CO2 + 2NaOH ==> Na2CO3
b---------2b---------------b
ta có : nCO3 2 - = nNa2CO3 = 0,2 mol
a + 2b = nNaOH = 0,5 mol
==> a = 0,1 mol
==> nCO2 = a + b = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,15 mol
==> 20 = 84 x 0,15 + (M R + 60 ) x 0,15 ==> M R = giá trị lẻ ==> loại
- xét trường hợp lượng CO2 cần cho phản ứng chỉ tạo muối trung hòa : ( tạo muối CO3 2- )
2NaOH + CO2 ==> Na2CO3
0,4---------0,2<------------0,2 mol
==> nCO2 = nCO3 2- = 0,2 mol
==> nMgCO3 = nRCO3 = 0,1 mol
==> 84 x 0,1 + ( MR + 60 ) x 0,1 = 20
==> M R = 56 ==> R là Fe
a)
\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C_2H_4 + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 2H_2O\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\\ b) n_{C_2H_4} = n_{Br_2} = \dfrac{8}{160}=0,05(mol)\\ n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = n_{CH_4} + 2n_{C_2H_4} = \dfrac{50}{100} = 0,5(mol)\\ \Rightarrow n_{CH_4} = 0,5 - 0,05.2 = 0,4(mol)\\ \%m_{CH_4}= \dfrac{0,4.16}{0,4.16 + 0,05.28}.100\% = 82,05\%\\ \%m_{C_2H_4} =100\% - 82,05\% = 17,95\%\)
\(a.C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2\\ n_{Br_2}=n_{C_2H_4}=\dfrac{50.0,08}{160}=0,025mol\\ \%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,025.22,4}{0,96}.100\%=58,33\%\\ \%V_A=100\%-\%V_{C_2H_4}=41,67\%\\ b.n_{CO_2}=\dfrac{1,44}{22,4}=0,0643mol\\ n_{H_2O}=\dfrac{1,35}{18}=0,075mol\)
Nhận thấy số mol nước lớn hơn số mol CO2, suy ra A là ankan
\(\Rightarrow A:C_nH_{2n+2}\\ n_A=n_{H_2O}-n_{CO_2}=0,0107mol\\ n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_a}=\dfrac{0,0643}{0,0107}=6\\ \Rightarrow A:C_6H_{14}\\ c.n_{CaCO_3}=\dfrac{1,2}{100}=0,012< n_{CO_2}\)
=> Kết tủa bị hoà tan một phần
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,6a\left(mol\right)\\ Ca\left(OH\right)_2+CO_2->CaCO_3+H_2O\)
0,012 <- 0,012 0,012 mol
\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2->Ca\left(HCO_3\right)_2\)
0,02615 <- (0,0643 - 0,012) mol
=> 0,012 + 0,02615 = 0,6a
=> a = 0,0636 (M)