Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
\(n_{Mg}=n_{H_2}=0,05mol\)\(\rightarrow m_{Mg}=0,05.24=1,2gam\)
%Mg=\(\dfrac{1,2.100}{9,2}\approx13,04\%\)
%MgO=100%-13,04%=86,96%
\(\rightarrow\)\(m_{MgO}=9,2-1,2=8gam\rightarrow n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)
MgO+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O
\(n_{HCl}=2\left(n_{Mg}+n_{MgO}\right)=2\left(0,05+0,2\right)=0,5mol\)
\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25gam\)
\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{18,25.100}{14,6}\approx125gam\)
THAM KHẢO
Vì Cu đứng sau H trong dãy các kim loại nên Cu không phản ứng với HCl.
Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2
0,075 mol
Theo phản ứng trên, số mol Fe = số mol H2 = 0,075 mol. Suy ra khối lượng Fe = 56.0,075 = 4,2 g.
Khối lượng Cu = 8 - 4,2 = 3,8 g. Từ đó, %Fe = 4,2.100/8 = 52,5%; %Cu = 100 - 52,5 = 47,5%.
3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)
nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)
nAgNO3=0,3(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)
=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3
theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)
=>mAgCl=43,05(g)
b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)
mHCl(dư)=3,65(g)
mHNO3=18,9(g)
=>C%dd HNO3=6,96(%)
C%dd HCl dư=1,344(%)
2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)
nH2=0,3(mol)
theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)
=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)
=>nCu=0,075(mol)
%mMg=60(%)
%mCu=40(%)
b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)
=>mdd HCl=100(g)
c) mH2=0,6(mol)
mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)
theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)
=>mMgCl2=28,5(g)
=>C%dd MgCl2=26,735(%)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{1,92}{32}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + S --to--> ZnS
Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,06}{1}\) => Zn dư, S hết
PTHH: Zn + S --to--> ZnS
____0,06<-0,06-->0,06
=> A gồm ZnS: 0,06 mol; Zn dư: 0,04 mol
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
____0,04-->0,04
ZnS + H2SO4 --> ZnSO4 + H2S
0,06->0,06
=> nH2SO4 = 0,1 (mol)
=> \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
có thật là CO dư mà sau phản ứng vẫn còn oxit sắt k vậy ????
đề bài sai chăng hay phản ứng xảy ra không hoàn toàn
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.
Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)
nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)
a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.
- Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt khí.
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)
b, Theo (*), ta có nAl = \(\dfrac{2}{3}\)nH2 = \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4
Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)
=> C% mAl = \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%
=> C% mAg = 100% - 90% = 10%
c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)
=> m dd H2SO4 7,35% = \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)
=> VH2SO4 7,35% = \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml)
d, 2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2 \(\uparrow\)
Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan)
Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 = 1,188(g)