K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

Gọi x, y là số mol của 2 chất H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa
Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu:
m(hh muối) = m(H2NCH2COONa) + m(H2NCH2COONa) = 97x + 111y = 25,65gam [1]
Cho dung dịch muối tác dụng với dung dịch H2SO4:
2NaOOCCH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4
x                   x
2NaOOCCH2CH2NH2 + 2H2SO4 → (HOOCCH2NH3)2SO4 + Na2SO4
y                      y
Số mol H2SO4 cần dùng: n(H2SO4) = x + y = 1.0,25 = 0,25mol [2]
Giải hệ PT [1], [2] ta được: x = 0,15mol và y = 0,1mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng, tổng khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành:
m(hh muối) = m(NaOOCCH2NH2) + 98x = 0,15.97 + 0,15.98 = 29,25 gam
Đáp án A.

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

11 tháng 10 2019

m C O 2 = m m u o i - m r a n  = 14,2 - 7,6 = 6,6g

⇒ n C O 2 = 6,6/44 = 0,15mol

n K O H : n C O 2 = 0,1:0,15 < 1

Vậy chỉ tạo muối K H C O 3 .

⇒ n K H C O 3 = n K O H = 0,1 mol

⇒ m K H C O 3 = 0,1.100 = 10g

Chọn D.

21 tháng 3 2018

Câu 20. Cho dd chứa 0,1mol Na+, 0,2mol Ba2+ và OH- vào dd chứa Al3+, 0,12mol Cl- và 0,15mol SO42-. Tính khối lượng kết tủa thu được? A. 45,87 gam B. 39,63 gam C. 42,75 gam D. 49,72 gam  Câu 21. Cho 100 ml dung dịch X chứa Na2CO3 0,5M và NaHCO3 1,0M vào 100 ml dung dịch Y chứa  NaOH 0,5M và BaCl2 1,5M thì thu được kết tủa có khối lượng là: A. 14,77 gam B. 9,85 gam C. 19,70 gam D. 29,55 gam Câu 22. Cho dd NaOH dư vào 100,0...
Đọc tiếp

Câu 20. Cho dd chứa 0,1mol Na+, 0,2mol Ba2+ và OH- vào dd chứa Al3+, 0,12mol Cl- và 0,15mol SO42-. Tính khối lượng kết tủa thu được? 

A. 45,87 gam B. 39,63 gam C. 42,75 gam D. 49,72 gam 

 Câu 21. Cho 100 ml dung dịch X chứa Na2CO3 0,5M và NaHCO3 1,0M vào 100 ml dung dịch Y chứa  NaOH 0,5M và BaCl2 1,5M thì thu được kết tủa có khối lượng là: 

A. 14,77 gam B. 9,85 gam C. 19,70 gam D. 29,55 gam 

Câu 22. Cho dd NaOH dư vào 100,0 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)0,8M và BaCl2 0,5M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?  

A. 29,55 gam  B. 25,61 gam  C. 17,73 gam  D. 31,52 gam  

 Câu 23. Cho 100,0 ml dung dịch X chứa HCl 1,0M và H2SO4 1,0M vào 200,0 ml dung dịch Ba(HCO3)2 0,75M thu được V lít khí CO2 (đktc) và m gam kết tủa. Vậy giá trị của V và m tương ứng là: 

A. 6,72 và 23,3    B. 4,48 và 34,95   C. 3,36 và 46,6   D. 2,24 và 23,3  

 Câu 24. Cho 100,0 gam dd Ba(HCO3)2 10,36% vào 100,0 gam dd NaHSO4 7,2%. Vậy khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là: 

A. 188,04 gam  B. 188,92 gam  C. 190,68 gam  D. 200,00 gam

0
Hợp chất hữu cơ Y ( chứa C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam Y rồi dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình thứ nhất đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, bình thứ hai đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình thứ nhất tăng 0,72 gam và bình thứ hai tăng 3,96 gam. (a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của Y. Biết rằng...
Đọc tiếp

Hợp chất hữu cơ Y ( chứa C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam Y rồi dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình thứ nhất đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, bình thứ hai đựng dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm, khối lượng bình thứ nhất tăng 0,72 gam và bình thứ hai tăng 3,96 gam.

(a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của Y. Biết rằng Y không có phản ứng tráng bạc, Y phản ứng với dung dịch KMnO4 loãng, lạnh tạo  ra chất hữu cơ Y1 có khối lượng MY1 = MY +34. Cứ 1,48 gam Y phản ứng vừa hết với 20 ml dung dịch NaOH 1M và tạ ra hai muối.

(b) Hợp chất hữu cơ Z là đồng phân của Y. Viết công thức cấu tạo của Z, biết rằng 0,37 gam Z phản ứng vừa hết với 25 ml dung dịch NaOH 0,1M, dung dịch tạo ra phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến hoàn toàn, thu được 1,08 gam Ag kim loại. Z chỉ phản ứng với H2/Pd, t0 theo tỉ lệ mol 1: 1.

1
5 tháng 6 2017

a) Gọi CTPT của Y là CxHyOz ( x, y, z  € N*)

Đốt cháy Y sản phẩm thu được gồm H2O và CO2. Khi cho sản phẩm qua H2SO4 đặc dư thì H2O bị hấp thụ, tiếp tục cho qua KOH dư thì CO2 bị hấp thụ

=> mB1 tăng = mH2O = 0,72 (g)  => nH2O = 0,72/18 = 0,04 (mol)

mB2 tăng = mCO2 = 3,96 (g) => nCO2 = 3,96/44 = 0,09 (mol)

BTKL: nO (trong A) = (mA – mC – mH )/16 = (1,48 – 0,09.12 – 0,04.2 )/16 = 0,02 (mol)

Ta có: x : y : z = nC : nH : nO

 = 0,09 : 0,08 : 0,02

= 9 :8 : 2

CTPT trùng với CT ĐGN => CTPT củaY là: C9H8O2

Độ bất bão hòa của Y: C9H8O2: k = ( 9.2 + 2 – 8) /2 = 6

Y không tham gia phản ứng tráng bạc => Y không có cấu tạo nhóm – CHO trong phân tử

Y + KMnO4  Y1 ( MY1 = MY + 34 ) => Y có chứa liên kết đôi C=C khi phản ứng với KMnO4 sẽ tạo thành C(OH)-C(OH)

nY = 1,48: 148 = 0,01 (mol) ; nNaOH = 0,02 (mol)

nY : nNaOH = 1: 2 và sản phẩm tạo thành 2 muối => Y là este của axit cacboxylic và phenol hoặc dẫn xuất của phenol

Vậy CTCT của Y thỏa mãn là: CH2=CH-COOC6H5: phenyl acrylat

3CH2=CH-COOC6H5 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2(OH)-CH(OH)-COOC6H5 + 2MnO2↓ + 2KOH

b) Z là đồng phân của Y => Z có cùng CTPT là: C9H8O2

nZ = 0,37/148 = 0,025 (mol); nNaOH = 0,025 (mol); nAg = 0,01 (mol)

nZ : nNaOH = 1: 1 => Z có 1 trung tâm phản ứng với NaOH

Ta thấy nAg = 4nZ => Z phải phản ứng với NaOH sinh ra cả 2 chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ( mỗi chất tham gia phản ứng tráng bạc sinh ra 2Ag)

Z chỉ phản ứng với H2 ( Pb, t0) theo tỉ lệ 1: 1 => Z có 1 liên kết đôi C=C ngoài mạch

Vậy CTCT của Z thỏa mãn là: HCOOCH=CH-C6H5

HCOOCH=CH-C6H5 + NaOH → COONa + C6H5CH2CHO

HCOONa + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → NH4O-COONa + 2Ag ↓ +  2NH4NO3

C6H5CH2CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C6H5CH2COONH4+ 2Ag↓ + 2NH4NO3

4 tháng 11 2017

Đáp án B.

Fe + CuSO 4  →  FeSO 4  + Cu

1 mol Fe sau phản ứng tạo 1 mol Cu khối lượng tăng lên 8g

0,1 mol Fe sau phản ứng tạo 0,1 mol Cu khối lượng tăng lên 0,8g

m FeSO 4  = 0,1 x 152 = 15,2g

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}>\dfrac{0,1}{6}\) \(\Rightarrow\) Nhôm dư, tính theo HCl

\(\Rightarrow n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{30}\cdot133,5=4,45\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) Chọn A

9 tháng 12 2021

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,05}{2}>\dfrac{0,1}{6}\)

Vậy Al dư.

Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}.n_{HCl}=\dfrac{1}{3}.0,1=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{30}.133,5=4,45\left(g\right)\)

Chọn A

14 tháng 6 2017

Đáp án A.

n Na 2 CO 3  = x;  n NaHCO 3  = y;  n CO 2  = 0,2 mol

Phương trình hóa học :

Na 2 CO 3  + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

NaHCO 3  + HCl → NaCl +  CO 2  +  H 2 O

Ta có hệ phương trình

x + y = 0,2

106x + 84y = 19

=> x = y = 0,1

m Na 2 CO 3  = 10,6g;  m NaHCO 3  = 8,4g