Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Báo cáo chính trị do Hồ Chí Minh trình bày đã tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Đảng qua các chặng đường lịch sử đấu tranh oanh liệt kể từ ngày ra đời, khẳng định đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng
Từ việc đổi tên Đảng tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2 - 1951), thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (5 - 1941), chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc năm 1979, tình hình Biển Đông hiện nay, giúp Việt Nam thấm nhuần sâu sắc quan điểm nào sau đây? *
A. Cách mạng là sự nghiệp của quân chúng nhân dân.
B. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
C. Không có đồng minh và bạn bè vĩnh viễn, chỉ có lợi ích dân tộc là vĩnh viễn.
D. Phải luôn coi trọng và đặt quan hệ với các nước láng giềng là trên hết.
Đáp án D
Sau chiến thắng Biên giới 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân Việt Nam có bước phát triển mới đòi hỏi phải tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng để đưa cuộc kháng chiến nhanh chóng đi đến thắng lợi. Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc triệu tập Đại hội Đại biểu lần II của Đảng (1951).
Đáp án A
- Đáp án B, C, D loại vì đây là điểm chung của hai Đại hội.
- Đáp án A là điểm khác vì: sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền. Miền Bắc được giải phóng, còn miền Nam phải tiếp tục thực hiện cuộc kháng chiến chống Mĩ. Thực tiễn đặt ra yêu cầu đối với miền Bắc là cần khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội và làm nghĩa vụ hậu phương còn miền Nam cần tiến hành chống Mĩ để giải phóng hoàn toàn và đi đến thống nhất đất nước => ở Đại hội III năm 1960, Đảng đề ra nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH. Điều này là điểm khác biệt so với Đại hội II năm 1951.
Đáp án D
Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam” của đồng chí Trường Chinh đã trình bày rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam gồm:
- Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất hoàn toàn cho dân tộc.
- Xóa bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến, thực hiện “người cày có ruộng”.
- Phát triển chế độ dân chủ nhân dân (không phải bắt đầu xây dựng), gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Đáp án C
- Đại hội lần thứ II của Đảng (2-1951): lúc này cả nước vẫn đang trong quá trình hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến chống thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc => Chưa xuất hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội
- Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960): Lúc này miền Bắc đã được giải phóng (theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ – 1954) => Đại hội đã đề ra nhiệm vụ của miền Bắc là đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, quan trọng nhất là xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội.
Đáp án D