Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Đai cận nhiệt gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao từ: 600 - 700 m đến 2600 m.
Đáp án A
Ở miền Bắc nước ta, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao trung bình từ 600 – 700m đến 2600m (sgk Địa 12 trang 51).
Đáp án A
Ở miền Bắc nước ta, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao trung bình từ 600 – 700m đến 2600m (sgk Địa 12 trang 51).
Đáp án D
Ở miền Nam, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 900-1000m đến 2600m. (SGK/51 Địa lí 12)
Đáp án D
Ở miền Nam, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 900-1000m đến 2600m. (SGK/51 Địa lí 12)
Chọn A
Ở độ cao từ 1600 -1700 m là phạm vi phân bố của hệ sinh thái rừng á nhiệt đới mưa mù trên đất mùn.
Đáp án A
Ở độ cao từ 1600 -1700 m là phạm vi phân bố của hệ sinh thái rừng á nhiệt đới mưa mù trên đất mùn.
Đáp án A
Thiên nhiên nước ta có 3 đai cao:
- Đai nhiệt đới gió mùa:
+ Đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc có độ cao là dưới 600 - 700 m.
+ Đai nhiệt đới gió mùa ở miền Nam có độ cao là dưới 900 - 1000 m.
- Đai cận nhiệt gió mùa trên núi.
- Đai ôn đới gió mùa trên núi.
Chọn A
Thiên nhiên nước ta có 3 đai cao:
- Đai nhiệt đới gió mùa:
+ Đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc có độ cao là dưới 600 - 700 m.
+ Đai nhiệt đới gió mùa ở miền Nam có độ cao là dưới 900 - 1000 m.
- Đai cận nhiệt gió mùa trên núi.
- Đai ôn đới gió mùa trên núi
Chọn A
Đai cận nhiệt gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao từ: 600 - 700 m đến 2600 m.