Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- đặc điểm sông ngòi bắc bộ
+ dày đặc
+ có hình nan quạt -> nước rút chậm
+ chủ yếu từ sông hồng
...... (xem bạn đó trả lời, đúng hết đó)
so sánh
giống nhau:
+ mạng lưới dày đặc
+ chủ yếu là sông nhỏ
+ có hai mùa lũ và cạn
+ nước thất thường
khác nhau:
+) Miền Bắc: mùa mưa đến sớm, nước dồi dào, lũ lên nhanh và đột ngột.
=> do gió từ vịnh Bengan thổi vào, dãy hội tụ nhiệt đới và các cơn bão thường xuyên hoạt động. Đặc biệt hệ thống sông ở đây có hình nan quạt làm cho nước lũ bị dồn nén thoát nước chậm.
+) Miền Trung: mùa mưa đến chậm hơn các miền khác, nước lũ lên nhanh và rút rất nhanh.
=> do mùa hạ gió thổi tới bị dãy Trường Sơn chắn lại nên không gây mưa, đến mùa đông gió từ cao áp Xibia (Nga) thổi tới có đi qua biển -> mang theo nhiều hơi nước bị dãy Trường Sơn chắn lại -> gây mưa lớn ở miền Trung kèm theo hoạt động của các cơn bão và địa hình ở đây ngắn và dốc ( một bên là biển một bên là đất liền) => lũ lên rất nhanh và thoát nước cũng rất nhanh.
+) Miền Nam: Mùa mưa và lũ có sự điều hòa hơn ở miền Trung Và bắc.
=> Do các con sông ở đây chủ yếu là sông Cửu Long xuất phát từ sơn nguyên tây tạng ở Trung Quốc, có tên gọi là sông MêKông. Kho tới Việt Nam thì nó đi qua biển hồ ở CamPuChia, biển hồ này giúp cho chế độ nước của các con sông này cân bằng hơn. Về mùa lũ thì nước dồn vào hồ, hạn chế lũ, còn về mùa không thì nước ở hồ lại thoát ra hạn chế khô hạn. Địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng rộng lớn rất bằng phẳng nên nước chảy điều hòa hơn
Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú đan xen của trên 30 dân tộc:
Ở vùng thấp: Người Tày, Nùng tập trung ở tả ngạn sông Hồng, người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cản
Người Dao: sống ở các sườn núi 700 – 1000m.
Người Mông: trên các vùng núi cao.
Em tham khảo nhé.
Câu 1: A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
Câu 2: B. Lạc tướng.
Câu 3: A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).
Câu 4: B. 207 TCN.
Câu 5: D. Thục Phán.
Câu 6: B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo.
Câu 7: C. Tầng giữa.
Câu 8: B. Tây ôn đới.
Câu 9: A. Biển và đại dương.
Câu 10: A. Chế độ nước sông.
Câu 11: A. Đá mẹ.
Câu 12: D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hoá thạch.
Câu 13: (1.5 điểm)
Sơ đồ nhà nước Văn Lang:
Vua tại trung tâm, cùng với các quan tướng Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc phong và Lạc dân. Dưới các quan tướng là chức trách điều hành chi hội là Lạc can. Chi hội là tổ chức địa phương quan trọng nhất trong nhà nước Văn Lang, được lãnh đạo bởi Lạc can và các quan huyện. Các bộ lạc có giới hạn độc lập nhưng đối với những vấn đề lớn phải tôn trọng Vua.
Nhận xét:
- Tổ chức nhà nước Văn Lang có sự tập trung quyền lực tại Vua và các quan tướng, chức trách được phân chia rõ ràng, đặc biệt là chức trách của tổ chức địa phương là chi hội.
- Đồng thời, cũng có sự giới hạn độc lập của các bộ lạc trong vấn đề nhỏ, nhưng vẫn phải tôn trọng quyền lực của nhà nước.
Câu 14: (1.5 điểm)
Thời kỳ Bắc thuộc là thời kỳ nhà Lý, triều đại Trần, triều đại Hồ và triều đại Mạc đóng góp nhiều cho việc xây dựng và phát triển đất nước, nhưng cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực cho nền kinh tế Việt Nam. Các chuyển biến về kinh tế của nước ta thời Bắc thuộc bao gồm:
- Chính sách bóc lột khốc lên nhân dan, thuế một quan, hai quan, thổ địa. Đem gom lúa, gạo, thóc, lâm sản hương liệu, đẩy biên phiên, buôn bán, đắt giá, làm cho người nghèo ngày càng nghèo và giàu ngày càng giàu.
- Để cạnh tranh với quân hàm, phục vụ cho quân đội và triều đình, thương nghiệp người Việt bị áp giá cao, thuế lên cao.
- Đem hàng ngàn công nhân đi xuất khẩu lao động sang Trung Quốc, Nam Quốc.
- Tình trạng thương mại càng ngày càng tệ, hàng quan được xuất tràn lan sang Trung Quốc và các nước Đông nam Á.
- Nông nghiệp bị đàn áp, trồng ngũ cốc bị cản trở khi mà Đới Thúc Duyệt (hàn thuyên trưởng Quảng Trị)không tôn trọng năng lực của người Tây Sơn và chỉ trồng lúa, tống số lượng đồng trong vùng và tranh đường phân phối thức ăn qua đường thuyền ở Ven sông Cổ Cò.
- Thiết lập hệ thống văn hóa để chinh phục tâm ý người dân, đảm bảo nhân dân hỗ trợ và không phản đối chính quyền mới.
Câu 15: (2 điểm)
Sơ đồ tư duy về các loại gió thổi thường xuyên trên TĐ:
Vùng gió cực: Gió đông bắc và gió tây nam
Vùng gió ôn đới: Gió tây ôn đới và gió đông ôn đới
Vùng gió nhiệt đới: Gió tây gió, gió đông gió, gió mùa hè và gió mùa đông
Vùng gió cận xích đạo: Gió nhiệt đới đôi lúc đi vào vùng này, nhưng thường không áp đảo.
Câu 16: (2 điểm)
Đặc điểm các đới khí hậu trên TĐ:
Trên Trái Đất, chúng ta có bốn loại đới khí hậu chính, được phân loại dựa trên nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm và các yếu tố khí hậu khác.
1. Đới khí hậu cực:
- Nhiệt độ thấp suốt năm (-40 đến -70 độ C)
- Thiếu nước, ít hoặc không có thực vật
- Gió mạnh và tuyết rơi nhiều
- Phân bố tại cực Bắc và cực Nam
2. Đới khí hậu ôn đới:
- Có bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, hạ, thu, đông)
- Nhiệt độ trung bình từ -5 đến 18 độ C
- Lượng mưa trung bình cao, từ 50 đến 100 cm mỗi năm
- Các nơi có rừng cây lá rộng và nhiều loài động vật
- Phân bố ở các khu vực trung lập bán cầu Bắc và Nam, và vùng Siberia và Canada
3. Đới khí hậu nhiệt đới:
- Nhiệt độ cao suốt năm, trung bình từ 18 đến 30 độ C
- Mưa nhiều, đặc biệt là vào mùa hè
- Rừng nhiệt đới phát triển mạnh mẽ, cùng với nhiều loài động vật đặc trưng
- Phân bố ở khu vực gần xích đạo
4. Đới khí hậu cực nóng:
- Nhiệt độ cực kỳ cao (trên 40 độ C) suốt năm
- Gần như không mưa, thiếu nước và khô hạn
- Rừng cây xerophyte và cối xay gió phát triển ở đây
- Phân bố ở các khu vực sa mạc và nhiệt đới khô hạn.
- Một số mỏ khoáng sản dọc theo bờ biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ: mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh), sét - cao lanh Lệ Thủy (Quảng Bình), titan Phú Vang (Huế); Hàm Tân, đá axit Quy Nhơn.
- Tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ:
+ Các tỉnh đều giáp biển do vậy mà đều có bãi tôm, bãi cá, có các ngư trường lớn.
+ Bờ biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản.
+ Cả 2 vùng đều có nhiều bãi biển nổi tiếng: Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Mỹ Khê, mũi Né….
+ Bờ biển thuận lợi để xây dựng cảng biển nước sâu.
+ Biển ở cả 2 vùng có độ mặn cao thuận lợi để khai thác muối. Đặc biệt là ở cà Ná, Sa Huỳnh…
+Có mối quan hệ về vị trí địa lí:Nằm giữa 2 khu vực trung du miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
+Có mối quan hệ về kinh tế-xã hội
+Có mối quan hệ về đặc điểm dân cư
Phần đất liền nước ta có toạ độ địa lí từ 8030’B đến 23022’B và từ 1020Đ đến 1090Đ. Do vị trí như vậy nên nước ta có những đặc điểm sau: - Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc, ở phía Đông Nam của châu Á, trong vùng gió mùa nhiệt đới điển hình, nên có khí hậu nóng, ẩm. Một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. - Nước ta không bị hoang mạc và bán hoang mạc như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và châu Phi. - Nhờ nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, lượng mưa dồi dào nên thực vật phát triển xanh tốt quanh năm. Đặc biệt vị trí đó lại là nơi hội tụ của các hệ thực vật Ấn – Miến từ tây sang và Mã Lai – Inđônexia từ phía nam tới. - Bờ biển nước ta dài, có nhiều vũng, vịnh. Ngoài biển lại có nhiều đảo và quần đảo. Thềm lục địa chứa nhiều tài nguyên (khoáng sản, hải sản) có giá trị. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. Tuy nhiên, hàng năm cũng có nhiều cơn bão gây tác hại cho sản xuất và sinh hoạt.
Tham Khảo:
- Vị trí địa lí: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây, tiếp giáp với ba đại dương lớn.
- Giới hạn: Châu Mĩ rộng khoảng 42 triệu km2 , nằm trải dài trên nhiều vĩ độ, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam.
a) Địa hình
- Phía Tây là vùng núi và gò đồi thuộc dải Trường Sơn Bắc, tiếp đến là dải đồng bằng nhỏ hẹp ở giữa và cuối cùng dải cát, cồn cát ven biển
- Lãnh thổ hẹp ngang, địa hình bị chia cắt phức tạp bởi các con sông và dãy núi đâm ngang ra biển .
- Khó khăn: địa hình phức tạp bị chia cắt, hẹp ngang, kéo dài . Đại bộ phận lãnh thổ là đồi núi, sườn Đông hướng ra biển có độ dốc lớn . Đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt Sông suối dốc, chảy xiết thường gây lũ lụt
b) Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nhưng khắc nghiệt nhất so với các vùng trong nước, mùa đông ít lạnh mưa nhiều, mùa hạ khô nóng, lắm thiên tai như bão, lũ lụt, gió phơn Tây Nam, hạn hán
c) Tài nguyên
Vùng có một số tài nguyên quan trọng: rừng, khoáng sản, biển , du lịch …phân bố khác biệt giữa bắc và nam dãy Hoành Sơn.
- Đất có 3 loại chính:
+ Đất pheralit ở miền núi và trung du thuận lợi để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả
+ Đất phù sa bồi tụ ven sông hoặc các đồng bằng ven biển trồng cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày (lạc)
+ Đất cát ven biển giá trị sản xuất kém
- Rừng: có trữ lượng khá lớn đặc biệt là các rừng tre, nứa ,… do đó nghề rừng khá phát triển .
- Biển: vùng có bờ biển dài gần 700 km với 23 cửa sông trong đó một số cửa sông lớn đã xây dựng cảng, nhiều bãi tắm đẹp, nhiều đầm phá để nuôi trồng thuỷ sản. Vùng biển có thềm lục địa rộng có nhiều khoáng sản và nhiều đảo .
- Khoáng sản: khá phong phú và đa dạng tập trung chủ yếu ở phía Bắc Hoành Sơn, gồm các loại: Đá vôi (Thanh Hoá), Sắt (Hà Tĩnh), cát thuỷ tinh (Quảng Bình, Quảng Trị, Huế ), titan (Hà Tĩnh), Thiếc ( Quỳ Hợp)…
→phát triển ngành công nghiệp khai khoáng.
- Du lịch: có nhiều di sản thế giới như Phong Nha
- Kẻ Bàng, Cố Đô Huế, nhã nhạc Cung đình Huế
* Khó khăn
+ Diện tích rừng bị khai thác quá mức, tàn phá nhiều.
+ Tài nguyên biển đang cạn kiệt
+ Khoáng sản: một số nơi có trữ lượng nhỏ.
Bắc Trung Bộ có sự khác biệt giữa phía Bắc và phía Nam của núi Hoành Sơn.
Từ Tây sang Đông,các tỉnh trong vùng đều có núi,gò đồi,đồng bằng,biển và hải đảo.
Thiên tai thường xảy ra,gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống dân cư vùng Bắc Trung Bộ.