K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

*sứa :ruột dạng túi 

-Hình trụ, ngắn 

-Bơi lội nhờ khả năng co bóp dù

-dị dưỡng 

*thuỷ tức :ko nhớ sorry bạn 😘😍😙

 

-có 2 lớp tế bào 

*

30 tháng 12 2021

Sứa, hải quỳ và san hô là những đại diện ngành Ruột khoang ở biển, làm nên sự đa dạng của ngành Ruột khoang.

- Sứa: cơ thể hình dù, tầng keo dày, có khả năng di chuyển bằng cách co bóp của dù. Sứa trưởng thành sinh sản hữu tính.

- Hải quỳ: thuộc lớp San hô, giống san hô ở chỗ : cơ thể hình trụ, có kiểu sống bám, nhiều tua miệng, nhưng khác san hô ở chỗ : Sống đơn độc và không có bộ khung xương đá vôi.

- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn. San hô có bộ khung xương đá vôi và có khả năng sinh sản hữu tính.


 

4 tháng 1 2022

SỨA

Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.

Tầng keo của sứa dày lên làm cơ thê sứa dề nổi và khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại, thông với lồ miệng quay về phía dưới. Tua dù có nhiều ở mép dù.
Cũng như thuỷ tức, sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng.

Tham khảo:

Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.

Tầng keo của sứa dày lên làm cơ thê sứa dề nổi và khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại, thông với lồ miệng quay về phía dưới. Tua dù có nhiều ở mép dù.
Cũng như thuỷ tức, sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng.

Câu 1. Trình bày đặc điểm di chuyển các đại diện ngành động vật nguyên sinh.Câu 2. Ngành ruột khoang có lối sống như thế nào? Cho ví dụ về các đại diện.Câu 3. Hãy nêu một số ví dụ về vai trò của ngành ruột khoangCâu 4. Nêu tên các loại giun kí sinh và tác hại của chúng đối với các sinh vật.Câu 5. Hãy nêu đặc điểm giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh và đặc điểm chung của ngành giun tròn.Câu 6. Hãy trình...
Đọc tiếp

Câu 1. Trình bày đặc điểm di chuyển các đại diện ngành động vật nguyên sinh.

Câu 2. Ngành ruột khoang có lối sống như thế nào? Cho ví dụ về các đại diện.

Câu 3. Hãy nêu một số ví dụ về vai trò của ngành ruột khoang

Câu 4. Nêu tên các loại giun kí sinh và tác hại của chúng đối với các sinh vật.

Câu 5. Hãy nêu đặc điểm giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh và đặc điểm chung của ngành giun tròn.

Câu 6. Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của giun đất. Hãy kể tên 1 số đại diện của ngành Giun đốt.

Câu 7. Nêu hình dáng và cấu tạo của trai sông. Hãy giải thích ý nghĩa của việc ấu trùng trai bám vào cá.

Câu 8. - Nêu cấu tạo ngoài của nhện nhà? Trình bày quá trình nhện chăng lưới và bắt mồi.

- Kể tên các đại diện của lớp hình nhện.

Câu 9. Trình bày cấu tạo ngoài của tôm sông? Kể tên một số loài giáp xác có lợi và một số loài giáp xác có hại.

Câu 10. Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp.

Câu 11. Trình bày sự đa dạng của lớp Sâu bọ, số lượng loài của lớp sâu bọ? Hãy kể tên các loài sâu bọ có lợi và có hại, nêu rõ lợi ích và tác hại của chúng?

Câu 12. Phân biệt biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: Trùng roi thường sống ở đâu?

A. Trong các cơ thể động vật.

B. Trong các cơ thể thực vật.

C. Trong nước ao, hồ, đầm, ruộng và các vũng nước mưa.

D. Trong nước biển.

Câu 2: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào?

A. Có chân giả rất ngắn.

B. Chỉ ăn hồng cầu.

C. Thích nghi cao với đời sống kí sinh.

D. Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả rất ngắn, thích nghi cao với đời sống kí sinh.

Câu 3: Trùng roi xanh di chuyển nhờ:

A. Lông bơi.         B. Roi bơi.            C. Không có cơ quan di chuyển.       D. Chân giả.

Câu 4: Động vật nguyên sinh kí sinh có các đặc điểm:

1. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển.

2. Dinh dưỡng kiểu hoại sinh.

3. Dinh dưỡng kiểu động vật.

4. Sinh sản hữu tính với tốc độ rất nhanh.

5. Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.

A. 1, 2, 5.                        B. 1, 3, 5.              C. 1, 2, 4.                        D. 1, 3, 4.

Câu 5: Ngành ruột khoang có vai trò lớn về:

A. Làm thực phẩm.                                       B. Làm cảnh quan đẹp.        

C. Cảnh quan đẹp và có vai trò sinh thái      D. Làm thuốc chữa bệnh

Câu 6: Thủy tức sinh sản bằng hình thức nào?

A. Vô tính, đơn giản                                      B. Tái sinh

B. Hữu tính                                                    D. Mọc chồi và tái sinh, hữu tính

Câu 7: Loài nào sau đây không phải là đại diện của lớp Hình nhện?

A. Bọ cạp                        B. Cái ghẻ             C. Con ve bò                   D. Cua nhện.

Câu 8: Các loài thuộc ngành Ruột khoang thải chất bã ra khỏi cơ thể qua

A. Màng tế bào                                            B. Không bào tiêu hóa    

C. Tế bào gai                                               D. Lỗ miệng

 Câu 9: Ốc là vật chủ trung gian thường gặp của loài nào?

A. Sán lá gan                  B. Giun đũa          C. Giun móc câu              D. Giun chỉ

Câu 10: Nơi kí sinh của giun chỉ là

A.   Ruột non                   B. Ruột già       C. Mạch bạch huyết              D. Gan, mật.

Câu 11: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 12: Bệnh sán lá máu ở người lây truyền bằng con đường nào?

A. Qua con đường ăn uống.      B. Qua da.              C. Qua hô hấp.      D. Qua đường máu

Câu 13: Giun đũa khác giun kim ở điểm:

A. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu

C. Chỉ ký sinh ở 1 vật chủ

B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài

D. Dài 20-25cm, màu hồng, trơn, ánh

Câu 14:  Ốc sên sống ở đâu?

A. Trên cạn          B. Nước ngọt                 C. Nước mặn        D. Nước lợ

Câu 15: Ngọc trai được tạo thành từ đại diện nào của ngành Thân mềm?

A. Trai ngọc          B. Bạch tuộc                   C. Sò                    D. Mực

Câu 16: Mực khi gặp nguy hiểm thì có tập tính gì?

A. Phun mực         B. Chạy trốn                   C. Chui vào vỏ      D. Giấu mình

Câu 17: Kiểu dinh dưỡng của trai sông gọi là gì?

A. Thụ động          B. Chủ động          C. Chủ yếu là chủ động   D. Chủ yếu là thụ động

Câu 18: Đâu là ý đúng khi nói về quá trình sinh sản của trai sông?

A. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ → Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai con → Trai trưởng thành

B. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ →Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai trưởng thành

C. Trứng → Ấu trùng trong mang mẹ → Trai con → Trai trưởng thành

D. Trứng → Ấu trùng bám vào da, mang cá → Trai con → Trai trưởng thành

Câu 19: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?

A. Tôm sông, nhện, ve sầu.

B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.

C. Kiến, ong mật, nhện.

D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.

Câu 20: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?

A. Lớp Đuôi kiếm.                                        B. Lớp Giáp xác.

C. Lớp Hình nhện.                                        D. Lớp Sâu bọ.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?

A. Hô hấp bằng mang.

B. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.

C. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

D. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau

Câu 22: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là sai?

A. Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng.

B. Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.

C. Cơ thể chia làm ba phần rõ ràng: đầu, ngực và bụng.

D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí

Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.

B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.

C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.

D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.

Câu 24: Động vật nào dưới đây không sống ở môi trường nước?

A. Rận nước.                                                B. Cua nhện.        

C. Mọt ẩm.                                                   D. Tôm hùm.

Câu 25:  Điền số liệu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Lớp Giáp xác có khoảng … loài.

A. 10 nghìn                                                  B. 20 nghìn         

C. 30 nghìn                                                  D. 40 nghìn

5
15 tháng 12 2021

*Trong tự nhiên : Có ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương Ví dụ: các rạn san hô,... Làm vẻ đẹp cho tự nhiên: Ví dụ: san hô, sứa, Hai quỳ,.. *Trong đời sống: Trang sức trang trí Ví dụ: san hô, làm hòn non nội bộ,... Là thực phẩm có giá trị: Ví dụ: sữa rô, sứa đến,... Hóa thạch san hô đóng góp phần nghiên cứu địa chất địa tầng Cung cấp nguyên liệu đá vôi: Ví dụ: san hô đá

15 tháng 12 2021

Tham khảo:

Sán lá Schistosoma mansoni - làm ổ trong não. ...

Ấu trùng ruồi botfly – làm ổ dưới da. ...

Ký sinh trùng Amip - ăn não. ...

Ký sinh trùng Toxoplasma gondii – gây bệnh viêm não toxoplasma. ...

Rệp – hút máu. ...

Giun chỉ Wuchereria – gây bệnh chân voi. ...

Giun lươn Strongyloidiasis stercoralis.

23 tháng 11 2021

Tham khảo:

I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô... là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo (hình 10.1).

 

II - VAI TRÒ
li Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chủng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.

23 tháng 11 2021

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)

+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

2 tháng 11 2019

a. Thủy tức:

- Cấu tạo ngoài: Hình trụ dài. Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể. Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra. Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Cấu tạo trong: Có 2 lớp:

- Lớp ngoài: Có tế bào mô bì-cơ; tế bào gai; tế bào thần kinh; tế bào sinh sản

- Lớp trong có Tế bào mô cơ tiêu hóa

- Giữa 2 lớp có tầng keo mỏng

- Lối sống:

+ Dinh dưỡng: Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài tua miệng quờ quạng xung quanh. Tình cờ chạm phải con mồi, lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi

+Hô hấp: Thực hiện qua màng cơ thể

+ Sinh sản:

-Mọc chồi (SS vô tính)

-Sinh sản hữu tính

b. Sứa:

- Cấu tạo: Gồm:

+ Miệng

+ Tua miệng

+ Tua dù

+ Tầng keo

+ Khoang tiêu hóa

- Đời sống:

+ Di chuyển thường xuyên

+ Dinh dưỡng: Là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng

+ Sinh sản: Hữu tính

2 tháng 11 2019

c.Hải quỳ

- Cấu tạo: Gồm:

+ Miệng

+ Tua miệng

+ Thân

+ Đế bám

- Đời sống:

+ Không thể tự di chuyển, phải nhờ tôm ở nhờ để có thể di chuyển

+ Thức ăn: Động vật nhỏ

Còn san hô nữa nhưng không đủ thông tin nên bạn chờ mình nhé!! Nhớ tick đấy

10 tháng 10 2016

 Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù 

20 tháng 9 2016

cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tự do gồm

+ miệng

+ tua miệng

+ dù

+ tua dù

+ tầng keo

+ khoang tiêu hóa

24 tháng 10 2021

Tham khảo

- Đặc điểm cấu tạo của sứa:

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào gai tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

Khi bị sứa đốt thì cần thực hiện các bước sơ cứu vết đốt như sau:

- Nhanh chóng ra khỏi vùng biển đang bơi và lên bờ

- Rửa vùng da bị sứa cắn với giấm

- Nếu thấy xúc tu của sứa vẫn còn dính trên da, các bạn có thể gỡ bằng nhíp hoặc bằng tay đã đeo găng

- Ngâm vùng da bị cắn vào trong nước ấm (40-450C) trong vòng 20-40 phút

- Có thể bôi kem chứa corticoid hoặc uống thuốc kháng histamin nếu cảm giác ngứa và sưng phù nhiều

- Tiếp tục theo dõi vết cắn những ngày sau đó, nếu vết cắn không thuyên giảm thì các bạn nên nhanh chóng đến khám bác sỹ

28 tháng 9 2016

1.- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính.

2.Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.

12 tháng 10 2016

1- Chúng có cơ quan giác bám tăng cường (có 4 giác bám, một số có thêm móc bám).
- Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.
- Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính

2 - Nêu dặc điếm chung của ngành Giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp" đặt tên cho ngành?
Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là:
- Cơ thê dẹp, có đối xứng hai bên, phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển, ở loài ki sinh có giác bám phát triển, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các giai đoạn. Lấy đặc điếm “dẹp” để đặt tên cho ngành vì ngành tập hợp các loài giun
có đặc điếm chung là cơ thế’ dẹp, đẽ phân biệt với các ngành giun khác.